Khảo sát hiệu lực phòng trừ của nấm Trichoderma viride ñố iv ớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh lở cổ rễ (rhizoctonia solani kühn) hại một số cây trồng cạn vùng hà nội và biện pháp phòng trừ (Trang 66 - 92)

Trên môi trường PGA mà chúng tôi ñã thử nghiệm thì hiệu lực ñối kháng của nấm Trichoderma viride là rất cao lên tới 81,2% ñối với Rhizoctonia solani hại cây

ñậu tương, 82,0% ñối với Rhizoctonia solani hại cây lạc. Chúng tôi ñã tiến hành khảo sát khả năng phòng trừ của nấm Trichoderma virideñối với bệnh lở cổ rễ trong

ñiều kiện chậu vại.

CT1: Ngâm hạt giống trong dịch Rhizoctonia solani trong 10 phút sau ñó

ñem gieo.

CT2: Ngâm hạt giống trong dịch nấm Rhizoctonia solani, sau ñó ñem gieo khi có lá mầm thì xử lý bằng nấm Trichoderma viride.

CT3: Ngâm hạt giống trong dịch nấm Trichoderma viride trong 10 phút sau ñó ñem gieo, khi có lá mầm thì xử lý bằng nấm Rhizoctonia solani

CT4: Ngâm hạt giống trong hỗn hợp dịch nấm Rhizoctonia solani và nấm

Trichoderma viride trong 10 phút, sau ñó ñem gieo.

Kết quả thí nghiệm ñược trình bày ở bảng 3.18, 3.19, ñồ thị 3.8, 3.9 và hình 3.16. Bảng 3.18. Hiệu lực phòng trừ của nấm Trichoderma virideñối với bệnh lở cổ rễ hại ñậu tương trong ñiều kiện chậu vại Công thức Tổng số hạt lây bệnh Tổng số hạt nhiễm bệnh TLB(%) HLPT(%) CT 1 90 82 91,1 - CT 2 90 56 62,2 31,7c CT 3 90 21 23,3 74,4a CT 4 90 43 47,8 47,6b

Ghi chú: Các chữ cái a, b trong cùng hàng chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất 95%. (LSD=2,09; CV%=2,9)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 55 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 CT1 CT2 CT3 CT4 Tỷ lệ bệnh % Tỷ lệ bệnh ðồ thị 3.8. Hiệu lực phòng trừ của nấm Trichoderma virideñối với bệnh lở cổ rễ hại ñậu tương trong ñiều kiện chậu vại Hình 3.16. Hiệu lực phòng trừ của nấm Trichoderma virideñối với bệnh lở cổ rễ hại ñậu tương trong ñiều kiện chậu vại Qua bảng 3.18 và ñồ thị 3.8 cho thấy việc xử lý nấm ñối kháng

Trichoderma viride phòng trừ bệnh lở cổ rễ hại ñậu tương ở các thời ñiểm khác nhau thì tỷ lệ bệnh và hiệu lực phòng trừ cũng khác nhau rõ rệt. Cụ thể:

- Ở công thức 1: Khi hạt không ñược xử lý nấm Trichoderma viride (chỉ xử

lý bằng Rhizoctonia solani) thì tỷ lệ bệnh lở cổ rễ rất cao 91,1%.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 56 mầm và hạt ñã ñược xử nấm Rhizoctonia solani từ trước thì tỷ lệ bệnh lở cổ rễ vẫn ở

mức cao 62,2% và hiệu lực phòng trừ chỉñạt 31,7%.

- Ở công thức 3: Khi hạt ñược xử lý nấm ñối kháng Trichoderma viride trước khi gieo thì tỷ lệ bệnh lở cổ rễ giảm rõ rệt, chỉ còn 23,3% và hiệu lực phòng trừ tăng cao, ñạt 74,4%.

- Ở công thức 4: Khi hạt ñược xử lý trong hỗn hợp dịch nấm Trichoderma viride và nấm Rhizoctonia solani thì tỷ lệ bệnh lở cổ rễ là 47,8% và hiệu lực phòng trừ là 47,6%.

Bảng 3.19. Hiệu lực phòng trừ của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng

Trichoderma virideñối với bệnh lở cổ rễ hại lạc trong ñiều kiện chậu vại

Công thức Tổlây bng số hạt ệnh Tổng số hạt nhiễm bệnh TLB(%) HLPT(%) CT 1 90 79 87,8 - CT 2 90 53 58,9 32,9c CT 3 90 23 25,6 70,9a CT 4 90 41 45,6 48,1b

Ghi chú: Các chữ cái a, b trong cùng hàng chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất 95%. (LSD=2,48; CV%=3,5)

ðồ thị 3.9. Hiệu lực phòng trừ của nấm ñối kháng Trichoderma viride ñối với bệnh lở cổ rễ hại lạc trong ñiều kiện chậu vại

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 57 Qua bảng 3.19 và ñồ thị 3.9 cho thấy việc xử lý nấm ñối kháng

Trichoderma viride phòng trừ bệnh lở cổ rễ hại lạc ở các thời ñiểm khác nhau thì tỷ lệ bệnh và hiệu lực phòng trừ cũng khác nhau rõ rệt. Cụ thể:

- Ở công thức 1: Khi hạt không ñược xử lý nấm Trichoderma viride (chỉ xử

lý bằng Rhizoctonia solani) thì tỷ lệ bệnh lở cổ rễ rất cao 87,8%.

- Ở công thức 2: Khi xử lý nấm Trichoderma viride ở giai ñoạn cây có lá mầm và hạt ñã ñược xử nấm Rhizoctonia solani từ trước thì tỷ lệ bệnh lở cổ rễ vẫn ở

mức cao 58,9% và hiệu lực phòng trừ chỉñạt 32,9%.

- Ở công thức 3: Khi hạt ñược xử lý nấm ñối kháng Trichoderma viride trước khi gieo thì tỷ lệ bệnh lở cổ rễ giảm rõ rệt, chỉ còn 25,6% và hiệu lực phòng trừ tăng cao, ñạt 70,9%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ở công thức 4: Khi hạt ñược xử lý trong hỗn hợp dịch nấm Trichoderma viride và nấm Rhizoctonia solani thì tỷ lệ bệnh lở cổ rễ là 45,6% và hiệu lực phòng trừ là 48,1%.

Từ việc tiến hành nghiên cứu hiệu lực phòng trừ của nấm ñối kháng

Trichoderma virideñối với bệnh lở cổ rễ hại lạc và ñậu tương, cho thấy giữa các công thức khác nhau thì tỷ lệ cây bị bệnh và hiệu lực phòng trừ của nấm ñối kháng cũng rất khác nhau. Khi nấm ñối kháng Trichoderma viride có mặt sớm hơn nấm Rhizoctonia solani thì hiệu lực phòng trừ sẽ cao hơn nhiều nếu nấm ñối kháng Trichoderma viride xuất hiện cùng lúc hoặc muộn hơn nấm Rhizoctonia solani. Do vậy, ñể tăng hiệu lực phòng trừ của nấm ñối kháng Trichoderma viride

với nấm bệnh lở cổ rễ, trước khi gieo trồng, chúng ta nên xử lý hạt giống bằng dịch nấm ñối kháng Trichoderma viride.

Nấm ñối kháng Trichoderma viride sẽ ñạt hiệu quả phòng trừ cao ñối với nấm gây bệnh khi hạt giống ñược xử lý sớm vì khi nấm ñối kháng Trichoderma viride tồn tại và phát triển trong ñất sẽ hình thành nên các cơ chế kháng với nấm bệnh, ñồng thời tiết ra một số enzyme, ñộc tố ức chế sự sinh trưởng của nấm bệnh. Ngoài ra, nấm ñối kháng Trichoderma viride còn có khả năng kích thích tính kháng của cây ký chủ với vi sinh vật gây bệnh.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 58

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 1. Kết luận

Qua quá trình thực hiện ñề tài:“Nghiên cu bnh l c r (Rhizoctonia solani Kühn) hi mt s cây trng cn vùng Hà Ni và bin pháp phòng tr, dựa trên những kết quảñã thu ñược chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Bệnh lở cổ rễ do loài nấm Rhizoctonia solani Kühn gây ra. Nấm gây hại trên các cây: lạc, dưa chuột, cà chua, xà lách, ñậu xanh, cải cúc, ñậu tương ở cả

giai ñoạn vườn ươm và ngoài sản xuất, hại mạnh ở giai ñoạn cây con, có xu thế

giảm trong các giai ñoạn về sau. Ở giai ñoạn cây con tỷ lệ bệnh cao nhất ở cây dưa chuột là 9,33%, thấp nhất là cây cải cúc 5,21%.

2. Các cây rau (cải ngọt, cải cúc, xà lách, xúp lơ, tỏi tây, cà chua, dưa chuột) và hoa (ly trắng, ñồng tiền) ñược trồng ở ngoài nhà lưới hay trong nhà lưới ñều bị

bệnh lở cổ rễ. Tỉ lệ bệnh lở cổ rễ trên các cây rau, hoa trồng trong nhà lưới ñều thấp hơn so với các cây rau, hoa ñược trồng ngoài nhà lưới.

3. Bệnh lở cổ rễ gây hại các cây trồng cạn ở cả 3 chân ñất (vàn, vàn thấp và vàn cao) với mức ñộ gây hại rất khác nhau. Cây trồng trên chân ñất càng cao thì tỷ lệ bệnh lở cổ rễ càng cao và ngược lại. Cụ thể: tỷ lệ bệnh lở cổ rễ trên cây cà chua ở chân ñất vàn thấp là 5,37%, ở chân ñất vàn là 7,35% và ở chân ñất vàn cao là 9,41%. Tỷ lệ bệnh trên các cây trồng khác cũng có diễn biến tương tự.

4. Bệnh lở cổ rễ gây hại trên cây cà chua và dưa chuột ở các công thức luân canh với tỷ lệ bệnh khác nhau. Khi luân canh với lúa nước, tỷ lệ bệnh lở cổ

rễ trên cây cà chua và dưa chuột thấp hơn hẳn (dưa chuột là 4,37%, cà chua là 3,16%) so với khi chỉ luân canh với các cây trồng cạn (dưa chuột là 8,18%, cà chua là 8,14%).

5. Nấm Rhizoctonia solani phát triển thuận lợi trên cả hai môi trường PGA và CGA, nhưng trên môi trường PGA nấm phát triển thuận lợi hơn môi trường CGA.

6. Có 3 cặp isolates nấm Rhizoctonia solani Kühn cùng nhóm AG, ñó là: isolates nấm phân lập trên cây ñậu tương cùng nhóm AG với isolates nấm phân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 59 lập trên cây xà lách; isolates nấm phân lập trên ñậu tương cùng nhóm AG với isolates nấm phân lập trên cây cải cúc; isolates nấm phân lập trên cây ñậu tương cùng nhóm AG với isolates nấm phân lập trên cây ñậu xanh.

7. Nấm Rhizoctonia solani Kühn gây bệnh lở cổ rễ có phạm vi ký chủ

rộng, gây hại trên nhiều cây trồng cạn khác nhau như: ñậu tương, ñậu xanh, lạc, xà lách, cải ngọt, dưa chuột, cải cúc.

8. Hiệu lực ñối kháng của nấm Trichoderma viride với nấm Rhizoctonia solani hại ñậu tương và lạc trên môi trường PGA ñạt cao nhất (81,2% và 82,0%) khi nấm Trichoderma viride có mặt trước nấm Rhizoctonia solani. Hiệu lực ñối kháng của nấm Trichoderma viride với nấm Rhizoctonia solani hại ñậu tương và lạc bị giảm ñi rõ rệt khi nấm Trichoderma viride có mặt sau (HLðK là 35,4% và 28,7%) hoặc có mặt cùng nấm Rhizoctonia solani (HLðK là 61,1% và 61,9%).

9. Hiệu lực phòng trừ của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng Trichoderma viride với bệnh lở cổ rễ hại ñậu tương và lạc trong trong ñiều kiện chậu vại ñạt cao nhất (74,4% và 70,9%) khi hạt giống ñậu tương và lạc ñược xử lý chế phẩm sinh học nấm ñối kháng Trichoderma viride trước khi ñem gieo. Hiệu lực phòng trừ của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng Trichoderma viride với bệnh lở cổ rễ

bị giảm ñi rõ rệt khi hạt giống ñậu tương và lạc ñược xử lý nấm Rhizoctonia solani trước (HLPT là 31,7% và 32,9%) hoặc xử lý ñồng thời (HLPT là 47,6% và 48,1%) với cả chế phẩm sinh học nấm ñối kháng Trichoderma viride và nấm

Rhizoctonia solani.

10. Khảo sát hiệu lực ñối kháng của vi khuẩn Bacillus subtilis với nấm

Rhizoctonia solani trên môi trường PGA cho thấy: Hiệu lực ñối kháng của vi khuẩn Bacillus subtilis với nấm Rhizoctonia solani ñạt cao nhất (76,3%) khi vi khuẩn Bacillus subtilis có mặt trước nấm Rhizoctonia solani. Hiệu lực ñối kháng của vi khuẩn Bacillus subtilis với nấm Rhizoctonia solani giảm rõ rệt khi vi khuẩn Bacillus subtilis có mặt sau (HLðK là 43,0%) hoặc có mặt cùng nấm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 60

2. ðề nghị

1. Tiếp tục nghiên cứu hiệu lực ñối kháng của vi khuẩn Bacillus subtilis (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

với nấm Rhizoctonia solani trong ñiều kiện phòng thí nghiệm và hiệu lực phòng trừ của vi khuẩn Bacillus subtilis với bệnh lở cổ rễ trong ñiều kiện chậu vại và trên ñồng ruộng; nghiên cứu hiệu lực phòng trừ của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng Trichoderma viride với bệnh lở cổ rễtrên ñồng ruộng.

2. Tiếp tục nghiên cứu xác ñịnh nhóm AG của các isolate nấm

Rhizoctonia solani hại các cây trồng cạn.

3. Tiếp tục nghiên cứu mở rộng phạm vi ký chủ của nấm gây bệnh lở cổ rễ

trên các cây trồng khác như cây hoa, cây ăn quả, cây thuốc, cây dại ngoài tự

nhiên, ở nhiều ñịa bàn thuộc các vùng sinh thái khác nhau ñể xác ñịnh ñầy ñủ

hơn về phạm vi ký chủ của nấm Rhizoctonia solani và các ñiều kiện ảnh hưởng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu trong nước

1. Cục bảo vệ thực vật, (1995). Phương pháp ñiều tra phát hiện sâu, bệnh, cỏ dại hại cây trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

2. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An (2000), Giáo trình cây rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 3. ðường Hồng Dật (1973), Hỏi ñáp phòng trừ sâu bệnh hại cây, NXB Khoa học kỹ

thuật, Hà Nội.

4. ðỗ Tấn Dũng (2001), Bệnh héo rũ hại một số cây trồng cạn và biện pháp phòng chống, NXB Nông nghiệp.

5. ðỗ Tấn Dũng (2007), “Nghiên cứu bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Kühn) hại một số cây trồng vùng Hà Nội năm 2005-2006”, Tạp chí BVTV số năm 2007, trang 20-25.

6. Trần Quang Hùng (1999), Thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Lê Lương Tề (1997), “Nghiên cứu hoạt tính ñối kháng và khả năng ứng dụng chế

phẩm sinh học Trichoderma viride phòng trừ bệnh cây”, Tạp chí BVTV số

4/1997.

8. Lê Lương Tề, Vũ Triệu Mân (2007), Giáo trình bệnh cây ñại cương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

10. Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (2007), Giáo trình bệnh cây nông nghiệp , NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Thành Phạm Chí Thành (1998), Giáo trình phương pháp thí nghiệm ñồng ruộng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Trần Thị Thuần (1998), “Ảnh hưởng của ñiều kiện chiếu sáng ñến sự sinh trưởng và phát triển của Trichoderma”, Tạp chí BVTV số 3/1998.

13. Trần Thị Thuần (1998), “Hiệu quảñối kháng của nấm Trichodermañối với nấm gây hại cây trồng”, Tạp chí BVTV số 4/1998 trang 33-34.

14. Trần Thị Thuần và CTV (2000), “Kết quả sản xuất và sử dụng nấm ñối kháng

Trchoderma phòng trừ bệnh hại cây trồng 1996 – 2000”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu BVTV 1996 – 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Từ Thị Mỹ Thuận (2008), Nghiên cứu sựña dạng di truyền của nấm Rhizoctonia solani Kühn gây bệnh trên một số loài thực vật tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường ñại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh.

16. Nguyễn Kim Vân và CTV (2001), Bệnh nấm ñất hại cây trồng- nguyên nhân và biện pháp phòng trừ, Viện BVTV, Hà Nội.

17. Nguyễn Kim Vân và CTV (2002), “Nghiên cứu các chủng nấm Rhicoctonia solani (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kühn gây hại cải bắp và bước ñầu khảo sát biện pháp phòng trừ ”. Tạp chí BVTV

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 62

18. Nguyễn Kim Vân và CTV (2004), “Thành phần bệnh hại hạt giống một số cây trồng vùng Hà Nội “, Tạp chí BVTV số 3 năm 2004, trang 16-21.

19. Nguyễn Văn Viên (1999), Nghiên cứu tình hình phát triển, biện pháp phòng trừ một số nấm bệnh và bệnh xoăn lá cà chua vùng Hà Nội và phụ cận, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.

20. Viện Bảo vệ thực vật (2000), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, tập II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

21. Viện bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, tập I. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Tài liệu ngoài nước

22. Adam, G. C. (1988), Thanatephorus cucumeris (Rhizoctonia solani) a species of wide host range, In Advances in Plant Pathology, Vol. 6. Genetics of Plant Pathogenic Fungi. (G.S. Sidhu, ed.), pp. 535-552.

23. Anderson, N.A. (1982). The genetics and pathology of Rhizoctonia solani. Ann. Rev. Phytopathol, pp. 329-347

24. Carling, D. E., Leiner, R. H., Kebler, K. M. (1986), Characterization of an undescribed anastomosis group of Rhizoctonia solani. Phytopathology (76), pp. 1064(Abstr.)

25. Carling DE, Leiner RH, Kebler KM. (1987) Characterization of a new anastomosis group (AG-9) of Rhizoctonia solani. Phytopathology

26. Cading DE, Kuninaga S. (1990), DNA base sequence homology in Rhizoctonia solani Kühn: inter- and intragroup relatedness of anastomosis group-9,

Phytopathology,(80), pp. 62-64

27. Denis Persley (1994), Diseases of Vegetable Crops, Department of Primary Industries Queensland.

28. Gunnell, P. S., Webster, R. K, (1984), Aggregate sheath spot of rice in California.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh lở cổ rễ (rhizoctonia solani kühn) hại một số cây trồng cạn vùng hà nội và biện pháp phòng trừ (Trang 66 - 92)