Dự phòng các khoản phải thu

Một phần của tài liệu phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần COTEC (Trang 58 - 69)

III LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

4.Dự phòng các khoản phải thu

khoản phải thu ngắn hạn khó đòi (*) (29.407.050.753) -2,53 (46.907.885.146) -3,09 -17.500.834.393 60 -0.56 II. Các khoản phải trả NH 2.029.657.729.630 100,0 0 2.701.346.633.464 100,0 0 671.688.903.83 4 33 0.00 1.Nợ ngắn hạn 1.014.828.864.815 50,00 1.350.673.316.732 50,00 335.844.451.91 7 33 0.00 2. Phải trả người bán 361.690.845.808 17,82 333.705.885.040 12,35 -27.984.960.768 -8 -5.47 3. Người mua trả tiền trước 95.770.303.738 4,72 120.860.098.558 4,47 25.089.794.820 26 -0.25 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 61.343.815.664 3,02 44.349.276.469 1,64 -16.994.539.195 -28 -1.38 5. Chi phí phải trả 340.298.260.443 16,77 568.954.816.279 21,06 228.656.555.83 6 67 4.29 6. Các khoản phải trả phải nộp khác 43.766.025.693 2,16 51.268.386.991 1,90 7.502.361.298 17 -0.26 7. Dự phòng phải trả ngắn hạn 3.084.951.914 0,15 2.818.931.560 0,10 -266.020.354 -9 -0.05 8. Quỹ khen thưởng phúc lợi 26.125.600.007 1,29 34.168.644.075 1,26 8.043.044.068 31 -0.03 9.Doanh thu chưa

thực hiện 82.749.061.548 4,08 194.547.277.760 7,20

111.798.216.21

2 135 3.12

Tỷ số các khoản phải thu/các khoản phải trả

Đầu kỳ (01 tháng 1 năm 2012) Cuối kỳ (30 tháng 9 năm 2012) 0,57 0,56 Nhận xét

Các khoản phải thu nhỏ hơn các khoản phải trả cho thấy ông ty đi chiếm dụng vốn. Để xem xét tính chất hợp lý của từng khoản nợ ta đi phân tích các chỉ tiêu sau.

2.5.2.2 Khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán tổng quát

Để đo lường khả năng thanh toán tổng của doanh nghiệp người ta dùng toàn bộ tài sản của Doanh nghiệp

Ý nghĩa: Toàn bộ tài sản có khả năng đảm đương được toàn bộ các khoản nợ của doanh nghiệp

Công thức:

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát Đầu kỳ = Tổng tài sản = 2.459.637.372.036 = 2,41 1.022.086.984.716 Cuối kỳ Nợ phải trả = 3.370.741.927.969 = 2,48 1.358.131.784.713

Nhận xét:

Trong cả kỳ đầu và kỳ cuối thì hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty đều lớn hơn 2, cho thấy toàn bộ tài sản của Coteccons có khả năng đảm đương được toàn bộ nợ của doanh nghiệp vẫn ổn định.

Khả năng thanh toán hiện hành

Để đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn người ta dùng TSHN

Ý nghĩa: Tài sản ngắn hạn có khả năng đảm đương được các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải vay thêm. Vì vậy, yêu cầu cần phải lớn hơn 1 (thông thường lớn hơn 2).

Công thức:

Khả năng thanh toán hiện hành

Đầu kỳ = Tài sản ngắn hạn = 1.786.937.269.122 = 1,76 1.014.828.864.815 Cuối kỳ Nợ ngắn hạn = 2.777.759.598.122 = 2,06 1.350.673.316.732 Nhận xét:

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành của công ty tăng lên đáng kể từ 1,76% lên 2,06% cho thấy doanh nghiệp đã và đang tăng khả năng thanh toán trong ngắn hạn.

Khả năng thanh toán nhanh

Nhằm khắc phục điểm yếu của tỷ số khả năng thanh toán hiện hành

Ý nghĩa: Công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn mà không cần

phải vay thêm và bán hàng tốn kho Công thức:

Khả năng thanh toán nhanh

Đầu kỳ = TS ngắn hạn - Hàng tồn kho = 1.421.765.704.029 = 1,40 1.014.828.864.815 Cuối kỳ Nợ ngắn hạn = 2.433.510.168.466 = 1,80 1.350.673.316.732 Nhận xét:

Hệ số khả năng thanh toán của đầu kỳ và cuối kỳ đều cao hơn 1. Quý III/2012 có các khoản tiền mặt và phải thu khách hàng tăng nhiều nên công ty có khả năng trả các khoản vay ngắn hạn đến hạn, tỷ số này tại quý III/2012 là khá an toàn.

Khả năng thanh toán lãi vay

Hệ số này dùng để đánh giá khả năng thanh toán tiền lãi vay hàng năm của công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công thức:

Khả năng thanh toán lãi vay

Cuối kỳ = EBIT = 206.096.008.707 = 464,16 Lãi vay 444.017.567 Nhận xét:

Đầu kỳ 2012 hệ số thanh toán lãi vay là 0 còn trong năm 2012 đã tăng mạnh lên con số 464,16. Chỉ tiêu EBIT của 2 năm có sự thay đổi nhiều khi mà đầu kỳ 2012 lãi vay bằng 0 cho đến vào cuối kỳ 2012 thì mới có lãi vay. Nhưng công ty vẫn đủ khả năng thanh toán lãi vay.

Vốn lưu động

Vốn lưu động là cách nhìn khác về khả năng thanh toán ngắn hạn.

Ý nghĩa: Công ty có đủ vốn để phục vụ cho các hoạt động hiện tại, sãn sàng

thanh toán cho những nhu cầu vốn trong ngắn hạn, nhu cầu mở rộng đầu tư, trả những khoản đột xuất… mà không phải vay thêm 1 khoản nợ nào.

Công thức: Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn Vốn lưu động Đầu kỳ = TSNH - Nợ ngắn hạn = 772.108.404.307 Cuối kỳ = 1.427.086.281.390 Nhận xét:

Ta có thể nói rằng trong năm vốn lưu động của công ty là phát sinh nhiều vốn dài hạn dôi ra tài trợ cho tài sản ngắn hạn, trài trợ an toàn thanh toán tốt, thuận lợi của công ty

Vào đầu kỳ 2012 thì lượng vốn lưu động tăng lên rõ rệt, từ 772.108.404.307 ở quý III/2012 lên 1.427.086.281.390. Với lượng vốn lưu động lớn thì doanh nghiệp rất dễ tận dụng tốt các cơ hội kinh doanh tốt khi cơ hội xuất hiện trên thị trường.

Số vòng quay các khoản phải thu

Nói lên tình hình thu tiền từ khách hàng, hay chính sách bán chịu của công ty Công thức:

Số vòng quay các khoản phải thu

Đầu kỳ

= Doanh thu bán chịu

= 3.033.230.061.449 = 2,3 0 1.319.904.004.662

Cuối kỳ Khoản phải thu bình quân = 3.073.761.600.115 = 2,33 1.319.904.004.662

Nhận xét:

Số vòng quay các khoản phải thu của đầu kỳ 2012 tăng không nhiều khoản 0,03% với cuối kỳ (quý III) 2012 Ở đầu kỳ là 2,30; cuối kỳ là 2,33. Thời gian nghiệp thu thanh toán, quyết toán vốn của các công trình hiện nay thường rất chậm, tuy nhiên số vòng quay các khoản phải thu vẫn đều đặn.

Số ngày thu tiền

Là cách nhìn khác về tình hình bán chịu Công thức:

Số ngày thu tiền

Đầu kỳ =

365 = 365 = 158,83

2,30

Cuối kỳ các khoản phải thuSố vòng quay = 365 = 156,73 2,33

Nhận xét:

Như phân tích ở số vòng quay các khoản phải thu thì trong năm 2012 là tương đối ổn định trong việc thu tiền khách hàng . Điều này là tốt cho công ty trong trường hợp thiếu vốn các công trình xây dựng là tình trạng chung cho ngành XDGT trong năm vừa qua, mà nó ảnh hưởng xấu đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Tỷ suất các khoản phải thu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phản ánh mức độ chiếm dụng vốn của doanh nghiệp Công thức:

Đầu kỳ

= Khoản phải thu x 100%

= 1.160.726.766.905 = 47% 2.459.637.372.036

Cuối kỳ Tổng tài sản = 1.519.436.784.449 = 45% 3.370.741.927.969

Nhận xét:

Trong quý III/2012 thì tình hình các khoản phải thu của công ty vẫn xấu cho dù đã giảm 2%. Giảm từ 47% đến quý III/2012 là 45%, tỷ suất các khoản phải thu con cao , công ty vẫn chưa làm tốt công tác thu tiền tới hạn và nguồn vốn của công ty đang bị khách hàng chiếm dụng.

Công ty phải quản lý tốt hơn nữa việc thực hiện thanh toán hợp đồng thi công, để tạo chủ động hơn cho công ty trong nguồn vốn.

Tỷ suất các khoản phải trả

Phản ánh mức độ đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp Công thức:

Tỷ suất các khoản phải trả

Đầu kỳ = Khoản phải trả x 100% = 2.029.657.729.630 = 83% 2.459.637.372.036 Cuối kỳ Tổng tài sản = 2.701.346.633.464 = 80% 3.370.741.927.969 Nhận xét:

Khả năng đi chiếm dụng vốn của người khác quý III/2012 của công ty giảm so với đầu năm 2012 từ 83% xuống còn 3%. Tốc độ tăng các khoản phải trả không bằng tốt độ tăng của tổng tài sản nên doanh nghiệp đã trả hết các khoản nợ đến hạn và các khoản chưa đến hạn..

2.5.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

2.5.3.1 Hiệu suất sử dụng tài sản (Số vòng quay tài sản)

Phản ánh cường độ sử dụng tài sản, ý nghĩa một đồng tài sản có khả năng tạo được bao nhiêu doanh thu

Công thức:

Hiệu suất sử dụng tài sản

Đầu kỳ =

Doanh thu thuần = 3.033.230.061.449 = 1,04 2.915.189.650.003

Cuối kỳ Tài sản bình quân = 3.073.761.600.115 = 1,05 2.915.189.650.003

Nhận xét:

Ta thấy số vòng quay tài đầu năm 2012 là 1,04 vòng, quý III/2012 là 1,05. Như vậy số vòng quay tài sản tăng 0,01 vòng. Điều đó có nghĩa là cứ 1 đồng tài sản sử dụng trong quý III/2011 tạo ra doanh thu nhiều hơn so với cùng kỳ năm trước. Sở dĩ như thế là do nguyên nhân sau:

Doanh thu thuần tính đến quy III/2012 giảm (40.531.538.670) , tương ứng với tốc độ giảm là 1,34%; trong khi tổng tài sản bình quân tăng 6.675.126.167 không tăng .

Trong tổng tài sản bình quân thì có thể do sự biến động của tài sản lưu động bình quân hoặc tài sản cố định bình quân để hiểu rõ hơn về khả năng sử dụng tài sản ta cần kết hợp với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng từng loại tài sản.

2.5.3.2 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (Số vòng quay TSCĐ)

Phản ánh cường độ sử dụng tài sản cố định, ý nghĩa một đồng tài sản cố định có khả năng tạo được bao nhiêu doanh thu

Công thức:

Hiệu suất sử dụng TSCD

Đầu kỳ = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Doanh thu thuần = 3.033.230.061.449 = 12,34 245.817.906.500

Cuối kỳ Tài sản CĐ bình quân = 3.073.761.600.115 = 12,50 245.817.906.500

Hiệu số ngày càng lớn càng tốt, vì nó nói lên cường độ sử dụng TSCĐ; ý nghĩa lượng vốn bỏ vào TSCĐ có khả năng tạo ra được bao nhiêu doanh thu.

Đến đầu năm 2012 bình quân mỗi đồng tài sản cố định được đầu tư tạo ra 12,34 đồng doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ, còn cuối quý III 2012 thì cứ 1 đồng tài sản cố định sẽ tạo ra 12,50 đồng doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ, hiệu quả sử dụng tài sản cố định cuối quý III 2012 cao hơn đầu năm 2012 là 0,16 tương ứng với tốc độc giảm 1,3%. Điều đó có nghĩa là cứ 1 đồng vốn bỏ vào TSCĐ trong năm 2011 tạo ra doanh thu thấp hơn nhiều so với năm 2010 là 0,16 đồng. Ta thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ cuối quý III 2012 cao hơn so với đầu năm 2012, công ty đã tận dụng hiệu quả công suất tài sản cố định nhưng chưa tận dụng hết , và do công ty mua sắm thiết bị mới. Công ty cần phải cải thiện tình trạng này của mình

2.5.3.3 Hàm lượng tài sản cố định

Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu cần sử dụng bao nhiêu đồng vốn. chỉ tiêu này nghịch đảo của chỉ tiêu số vòng quay TSCĐ

Công thức: Hàm lượng TSCĐ Đầu kỳ = TSCD bình quân = 245.817.906.500 = 0,08 3.033.230.061.449

Cuối kỳ Doanh thu thuần = 245.817.906.500 = 0,08 3.033.230.061.449

Nhận xét:

Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt; chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 đồng doanh thu thì cẩn sử dụng bao nhiêu đồng vốn.

Đầu năm 2012 để có mỗi đồng doanh thu thì cần 0,085 đồng TSCĐ, còn quý III 2012 thì phải cần đến 0,080 đồng TSCĐ, hàm lượng TSCĐ giảm 0.005. Điều đó có nghĩa là cứ 1 đồng doanh thu thì cần bỏ vào 0,08 đồng TSCĐ trong năm 2012. Năm 2011 do thiết công trình nên công ty chưa tận dụng tốt TSCĐ, dẫn đến hàm lượng TSCĐ chưa tốt.

2.5.3.4 Số vòng quay hàng tồn kho

Đánh giá tốc độ luân chuyển hàng tồn kho Công thức:

Số vòng quay hàng tồn kho

Đầu kỳ =

Doanh thu thuần

(hoặc giá vốn hàng bán) = 2.797.145.000.872 = 7,89 354.710.497.375 Cuối kỳ Hàng tồn kho bình quân = 2.834.815.941.009 = 7,99 354.710.497.375 Nhận xét:

Tỷ số này đo lường mức donh số bán liên quan đến mức độ tồn kho của các loại hàng hóa thành phẩm, nguyên vật liệu.

Trong một năm số ngày tồn kho ít thi tình hình luân chuyển hàng hóa nhanh, công ty quay được nhiều vòng tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình kinh doanh của công ty.

Số vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp trong năm 2011 xét trong 9 tháng đầu là

(7,99) đã tăng 0,1 so với đầu năm (7,89) tương đương 1,27%.

2.5.3.5 Số ngày tồn kho

Đây là cách nhìn khác về tình hình luân chuyển hàng hóa Công thức: Số ngày tồn kho Đầu kỳ = 365 = 365 = 7,89 46,29

Cuối kỳ Số ngày tồn kho = 365 = 7,99 45,67

Nhận xét:

Ngày tồn kho là tính từ ngày bỏ tiền mua về đến ngày bán hàng cho nên số ngày tồn kho ít là tốt.

Tương ứng với số vòng tay hàng tồn kho được tính ở trên cho năm 2011 giảm đi, nên số ngày tồn kho cho 9 tháng đầu năm 2011 tăng lên 8 ngày, trong khi đầu năm

2010 là 8 ngày. Vậy số ngày tồn kho của doanh nghiệp không thay đổi, tình hình kinh doanh của doanh vẫn không thay đổi.

2.5.3.6 Số vòng quay các khoản phải thu (như trên)

2.5.3.7 Số ngày thu tiền (như trên) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.5.3.8 Số ngày tồn kho và thu tiền

Là chỉ tiêu kết hợp số ngày tồn kho và số ngày thu tiền: tổng số ngày từ lúc bỏ vốn mua hàng cất trữ trong kho đến khi bán hàng thu tiền được về.

- Số ngày tồn kho và thu tiền năm 2012 = 7,99 + 156,73 = 164,72 = 165 ngày Số ngày tồn kho và số ngày thu tiền của công ty năm 2012 không cải thiện hơn so với năm 2011 là 2 ngày. Tuy nhiên quá trình sản xuất của công ty còn quay vòng chậm.

2.5.3.9 Số vòng quay vốn lưu động (vốn lưu động âm)

Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động Công thức:

- Số vòng quay vốn lưu động 9 tháng đầu năm 2012 =

2.5.3.10 Số ngày quay vòng vốn lưu động

2.5.4 Phân tích khả năng sinh lời

Khả năng sinh lời là điều kiện để duy trì và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Chu kỳ sống của doanh nghiệp dài hay ngắn phụ thuộc rất lớn vào khả năng sinh lời. Khả năng sinh lời của doanh nghiệp được xem xét trên những kía cạnh khác nhau tùy theo quan điểm của người sử dụng thông tin

Phân tích khả năng sinh lời chúng ta tiến hành trên 3 góc độ: - Khả năng sinh trên doanh thu ROS

- Khả năng sinh lời trên tài sản ROA - Khả năng sinh lời trên vốn CSH – ROE

2.5.4.1 Suất sinh lời trên doanh thu

Ý nghĩa một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Công thức:

Suất sinh lời trên doanh thu - ROS

Đầu kỳ

= Lợi nhuận ròng

= 146.164.042.347

= 4,82 x 100 3.033.230.061.449 x 100 3.033.230.061.449

Cuối kỳ Doanh thu thuần = 153.137.681.942

= 4,98 3.073.761.600.115 3.073.761.600.115

Nhận xét:

Tuy năm 2012 là một năm khó khăn cho các doanh nghiệp xây dựng, và công ty cũng chung hoàn cảnh khi doanh thu thuần của công ty giảm đi, 40.531.538.670 tương đương tăng 1.34%, còn lợi nhuận của công ty giảm nhanh hơn tốc độ giảm của doanh thu (giảm 4.77% tương đương 6.973.639.595 ). Công ty đang có tỷ suất sinh lời trên doanh thu khả ổn định.

Một đồng doanh thu tạo ra 4,98 đồng lợi nhuận trong năm 2012 và trong năm tới công ty sẽ cải thiện suất sinh lời doanh thu lên mức cao như trước

2.5.4.2 Suất sinh lời trên tài sản

Ý nghĩa một đồng tài sản nói chung tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Công thức:

Suất sinh lời trên tài sản - ROA Đầu kỳ = Lợi nhuận ròng x 100 = 146.164.042.347 = 2,51 5.830.379.300.005

Cuối kỳ Tài sản bình quân = 153.137.681.942

= 2,63 5.830.379.300.005 5.830.379.300.005

Nhận xét:

Suất sinh lời của đầu năm 2012 là 2,51%, cuối quý III 2012 là 2,63%. Như vậy suất sinh lời của tài sản năm 2011 đã tăng 0,12% . Điều đó có nghĩa cứ 1 đồng tài sản sử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dụng trong năm 2012 tạo ra lợi nhuận nhỏ hơn so với đầu năm 2012 là 0,12 đồng. Do trong quý III/2012 công ty có lợi nhuận ròng tăng và tài sản không thay đổi.

2.5.4.3 Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

Ý nghĩa một đồng vốn CSH nói chung tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Công thức:

Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu - ROE

Đầu kỳ = Lợi nhuận ròng = 146.164.042.347 = 10,17 x 100 1.437.550.387.432 Cuối kỳ Vốn chủ sở hữu = 153.137.681.942 = 7,61 2.012.637.143.256 Nhận xét:

Từ kết quả cho thấy, cứ 1 đồng vốn CSH bỏ ra thì thu được lợi nhuận thuần là 10,17

đầu năm 2012, và giảm còn 7,61 đồng trong quý III/2012 (tốc độ giảm là 25,17%). Ta cũng có thể thấy rõ do doanh nghiệp huy động vốn thêm từ cổ phiếu , trong khi lợi nhuận ròng giảm đi nên làm cho ROE của công ty trong 2012 giảm đi khá nhiều.

Một phần của tài liệu phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần COTEC (Trang 58 - 69)