Nghiên cứu khả năng diệt rệp hại ngô A maydis của chế phẩm bào tử

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản suất chế tạo bào tử nấm kí sinh côn trùng từ chủng nấm LECANICILLIUM LECAIIL439 và đánh giá nhược điểm sinh học của chế phẩm (Trang 35 - 38)

lecanii L439

Chuẩn bị chế phẩm:

Công thức phun chế phẩm có sự tham khảo chế phẩm Mycotal (Hà Lan). Dung dịch chế phẩm bao gồm: chất phụ gia (0,05% DW95 – chất giữ ẩm và bám dính; 0,05% DA203W – chất giữ ẩm và phân tán; 0,05% EFW – chất giữ ẩm và phân tán; 0,1% dầu Mo – chất lan tỏa, bám dính; 0,05% tween80 – chất bám dính), bào tử nấm và nƣớc để dung dịch phun có nồng độ 107

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Luận văn Thạc sĩ Chu Hồng Quảng Trong phòng thí nghiệm:

Nuôi rệp ngô: Rệp ngô bắt từ đồng ruộng đƣợc nuôi trên các mảnh lá ngô kích

thƣớc khoảng 10 x 10cm đựng trong các hộp có nắp đậy, dƣới đáy có dải 3 – 4 lớp giấy thấm nƣớc (để độ ẩm tƣơng đối khoảng 85%) giúp cho lá ngô luôn tƣơi và rệp sống bình thƣờng, nuôi ở nhiệt độ 28 – 30oC. Hằng ngày kiểm tra khả năng sống của rệp, thay lá ngô mới và bổ sung độ ẩm (nếu cần). Sau 4 – 5 ngày, khi chúng bắt đầu đẻ con non thì tách những con rệp non ra nuôi riêng ở các hộp khác nhau, mỗi hộp nuôi 25 con để phục vụ cho các thí nghiệm sau này khi chúng đạt kích thƣớc mong muốn.

Phun chế phẩm: Mỗi công thức thí nghiệm lặp lại 3 lần, phun sƣơng bằng bình

xịt, khoảng cách 25 – 30cm.

Các công thức phun: CT1 (dung dịch có nồng độ 107 bào tử/ ml, có chất phụ

gia); CT2 (dung dịch có nồng độ 108 bào tử/ ml, có chất phụ gia); CT3 (dung dịch có nồng độ 5 x 108 bào tử/ ml, có chất phụ gia); CT4 (dung dịch chất phụ gia, không có bào tử) và CT4 (đối chứng không phun. Sau khi phun bào tử lên rệp ngô và đối chứng không phun). Hàng ngày, kiểm tra số lƣợng rệp còn sống sót, rệp mới sinh để tính tỷ lệ rệp chết.

Trong nhà lưới và ngoài đồng ruộng:

- Xác định nồng độ phun:nồng độ phun 107, 108, 5 x 108 bào tử/ml.

- Xác định số lần phun chế phẩm: 1 lần phun, 2 lần phun và 3 lần phun (các lần

phun cách nhau 7 ngày)

Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi công thức 5 m2 nhắc lại 3 lần. Gieo ngô trong chậu vại để làm thức ăn nuôi rệp. Khi số lƣợng rệp vừa đủ lớn, tiến hành thả rệp. Khi mật độ rệp từ 10 – 20 con/cây tiến hành phun chế phẩm vời nồng độ và thời điểm phun khác nhau. Điều tra mật độ rệp (con/cây) ở 3,7, 10 ngày sau phun, phƣơng pháp điều tra: theo dõi 5 điểm cố định, mỗi điểm 2 cây.

Phương pháp xử lý số liệu:

Hiệu lực của chế phẩm trên rệp ở trong nhà lƣới và phòng thí nghiêm đƣợc xác định theo công thức Abbott, ở ngoài đồng ruộng theo công thức Henderson – Tilton.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Luận văn Thạc sĩ Chu Hồng Quảng

Công thức Abbott [13]:

E(%) = E (%) : Hiệu lực của thuốc.

C: Số sâu sống ở công thức đối chứng. T: Số sâu sống ở công thức thí nghiệm.

Công thức Henderson- Tilton [46]:

H(%) = H: Hiệu lực của thuốc

Ta : Số sâu sống ở công thức thí nghiệm sau khi phun.

Tb: Số sâu sống ở công thức thí nghiệm trước khi

phun.

Ca: Số sâu sống ở công thức đối chứng sau khi phun.

Cb: Số sâu sống ở công thức đối chứng trước khi phun.

Các giá trị trung bình của các công thức thí nghiệm đƣợc so sánh bằng trắc nghiệm F, t ở mức xác suất p ≤ 95%. Số liệu đƣợc xử lý thống kê bằng các phần mềm EXCEL. 100 . C T C

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Luận văn Thạc sĩ Chu Hồng Quảng

Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản suất chế tạo bào tử nấm kí sinh côn trùng từ chủng nấm LECANICILLIUM LECAIIL439 và đánh giá nhược điểm sinh học của chế phẩm (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)