Ở 28oC, độ ẩm khoảng 85%, khi phun chế phẩm có nồng độ bào tử khác nhau tỉ lệ rệp ngô chết bởi chủng nấm L. lecanii L439 có sự khác biệt rõ rệt. Sau 5 ngày phun, chế phẩm có nồng độ 5 x 108 bào tử/ml có khả năng diệt rệp tốt nhất với tỉ lệ rệp chết là 100%, còn ở các nồng độ nồng độ 1 x 108 và 1 x 107 bào tử/ml, tỉ lệ rệp chết tƣơng ứng là 92,93% và 63,29%. Sau 6 ngày phun ở nồng độ 108
và 107 bào tử/ml diệt đƣợc 100% và 98,65% rệp ngô. Đối với rệp đƣợc phun dung dịch chất phụ gia không có bào tử và rệp đối chứng không phun, rệp sinh trƣởng, phát triển và sinh sản bình thƣờng. Rệp bắt đầu sinh sản sau 5 ngày phu và gia tăng số lƣợng cá thể trong quần thể một cách nhanh chóng trong các ngày tiếp theo (Hình 3.14) (P < 0,001).
Kết quả thử nghiệm này có sự khác biệt với kết quả thử nghiệm của Vu và cộng sự (2007), khi thử nghiệm bào tử chủng L. lecanii 41185, ở nồng độ 1 x 107 và 1 x 108 bào tử/ml diệt đƣợc 100% rệp bông – Aphis gossypii và rệp đào Myzus persicae
sau 4 – 5 ngày phun trong phòng thí nghiệm [107]. Kim và cộng (2008) sử dụng bào tử của chủng L. attenuatum CNU-23 với mật độ 106 bào tử/ml để diệt rệp đào trong phòng thí nghiệm, hiệu quả đạt khoảng 80% sau 3,7 ngày phun [58].
Qua kết quả thử nghiệm, các liều phun với các nồng độ bào tử nhƣ trên có khả năng diệt rệp ngô hiệu quả nên tiếp tục đƣợc lựa chọn để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Luận văn Thạc sĩ Chu Hồng Quảng
Hình 3.14. Khả năng diệt rệp ngô trong phòng thí nghiệm của chế phẩm bào tử nấm L.
lecanii L439 ở các nồng độ khác nhau
CT1: Thí nghiệm phun chế phẩm với nồng độ 107 bào tử/ml và chất phụ gia.
CT2: Thí nghiệm phun chế phẩm với nồng độ 108 bào tử/ml và chất phụ gia. CT3: Thí
nghiệm phun chế phẩm với nồng độ 5 x 108 bào tử/ml và chất phụ gia. CT4: Thí
nghiệm phun với chất phụ gia (không có bào tử). CT5: Đối chứng không phun. MĐ: Mật độ con rệp/lô thí nghiệm. NSP: Số ngày sau khi phun chế phẩm.
Dung dịch chế phẩm bao gồm: chất phụ gia (0,05% DW95 – chất giữ ẩm và bám dính; 0,05% DA203W – chất giữ ẩm và phân tán; 0,05% EFW – chất giữ ẩm và phân tán; 0,1% dầu Mo – chất lan tỏa, bám dính; 0,05% tween80 – chất bám dính),
bào tử nấm và nước để dung dịch phun có nồng độ 107, 108 và 5 x 108 bào tử/ml.
0 3 0 0 0 0 17 47 0 0 100 0 0 0 0 99 100 99 100 100 -20 0 20 40 60 80 100 120 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Công thức thí nghiệm K h ả n ăn g d iệ t r ệp ( %) 0 NSP 3 NSP 7 NSP 10 NSP
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Luận văn Thạc sĩ Chu Hồng Quảng
Hình 3.15. Rệp ngô nuôi trong phòng thí nghiệm trƣớc và sau khi phun chế phẩm bào tử của chủng nấm L. lecanii L439;
A.Rệp trước khi phun; B. Rệp chết sau khi phun 4 ngày; C. Đối chứng phun chất phụ
gia 6 ngày; D. Rệp chết sau 14 ngày có nấm mọc (soi dưới kính hiển vi quang học
Nikon elipse 80i (Nhật Bản) vật kính 10x).
Dung dịch chế phẩm bao gồm: chất phụ gia (0,05% DW95 – chất giữ ẩm và bám dính; 0,05% DA203W – chất giữ ẩm và phân tán; 0,05% EFW – chất giữ ẩm và phân tán; 0,1% dầu Mo – chất lan tỏa, bám dính; 0,05% tween80 – chất bám dính),
bào tử nấm và nước để dung dịch phun có nồng độ 107, 108 và 5 x 108 bào tử/ml.
3.3.2. Trong nhà lưới Liều phun:
Trong điều kiện nhà lƣới, nhiệt độ từ 28 – 35oC, độ ẩm khoảng 70 – 85%, khả năng diệt rệp ngô của chế phẩm bào tử chủng nấm L. lecanii L439 có sự khác biệt khi
A
B
D C
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Luận văn Thạc sĩ Chu Hồng Quảng
phun ở các nồng độ khác nhau. Nồng độ 5 x 108 bào tử/ml có khả năng diệt rệp ngô tốt nhất, đạt 44,89% sau 3 ngày phun, hiệu quả diệt rệp tiếp tục tăng lên 63,84% và 83,23% sau 7 ngày và 10 ngày phun chế phẩm.
Ở các nồng độ bào tử 107
và 108 bào tử/ml, hiệu quả diệt rệp ngô cũng tƣơng đối cao. Sau 10 ngày phun ở nồng độ 107
bào tử/ml hiệu quả diệt rệp ngô thấp nhất cũng đạt 67,19%. Còn với nồng độ 108
bào tử/ml hiệu quả diệt rệp đạt 78,47% sau 10 ngày phun (P < 0,05), (Hình 3.16).
Hình 3.16. Khả năng diệt rệp ngô trong nhà lƣới của chế phẩm bào tử của chủng nấm L. lecanii L439 ở các liều phun khác nhau.
CT1: Thí nghiệm phun chế phẩm nồng độ 107 bào tử/ml; CT2: Thí nghiệm phun
chế phẩm nồng độ 108 bào tử/ml; CT3: Thí nghiệm phun chế phẩm nồng độ 5 x 108
bào tử/ml; CT4: Đối chứng không phun; NSP: Số ngày sau khi phun.
Thành phần chế phẩm dạng bột tan (gồm 20% bào tử nấm, 5% DW95 – chất phân tán, 10% DA203W – chất phân tán, 50% Diatom300 – chất độn, 15% Kao – chất độn) pha với 10% dầu Mo – chất tạo nhũ và 0,05% tween80 – chất hoạt động bề mặt,
nước để dung dịch phun có nồng độ 107
, 108 và 5 x 108 bào tử/ml. 0 0 0 0 44,89 0 63,84 0 83,23 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 CT1 CT2 CT3 CT4 (ĐC) Công thức thí nghiệm H iệ u q u ả d iệ t r ệp ( %) 0 NSP 3 NSP 7NSP 10 NSP
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Luận văn Thạc sĩ Chu Hồng Quảng
Kết quả nghiên cứu này tƣơng đối giống với báo cáo của Vu và cộng sự (2007) khi phun chế bào tử nấm L. lecaniii 41185 diệt đƣợc 78% rệp bông – Aphis gossypii
sau 14 ngày phun trong nhà kính [107]. Nghiên cứu của Kim và cộng sự (2008), chủng
L. attenuatum CNU – 23 nồng độ 106 bào tử/ml có thể diệt đƣợc từ 72 – 97% rệp đào
trong nhà kính [58]. Trong nghiên cứu của Khalil và cộng sự (1983) ở Tiệp Khắc trƣớc đây, khi phun ở nồng độ 108
bào tử/ml nấm V. lecanii có thể diệt rệp Aphis fabae trên củ cải đƣờng và rệp đào Myzus persicae trên dƣa chuột rất hiệu quả trong nhà kính. Milner và Lutton (1986) cũng chỉ ra rằng bào tử nấm V. lecanii trong chế phẩm thƣơng mại Vertalec có thể diệt hiệu quả rệp đào M. persicae trên cấy ớt trong nhà kính ở 20oC. Sau 96 giờ phun chế phẩm có 94,5% số cá thể rệp bị nhiễm bào tử. Quynden (1984) đã phun thử nghiệm bào tử nấm V. lecanii trong chế phẩm Mycotal để diệt ruồi trắng hại cà chua trong nhà kính, sau 16 ngày phun chế phẩm nồng độ 5 x 1011 bào tử/ha số lƣợng ruồi trắng đã giảm đáng kể. Báo cáo của Suklova (1989) cho thấy khi phối hợp bào tử của nấm V. lecanii và B. bassiana (trong chế phẩm Boverin) đã kiểm soát đƣợc 98% bọ phấn ở điều kiện độ ẩm môi trƣờng là 80 – 90% và nhiệt độ 26 – 28oC [100]. Nồng độ 5 x 108 bào tử/ml đƣợc chọn để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo.
Thời điểm phun chế phẩm:
Khi thử nghiệm phun nhắc lại với các lần khác nhau cho thấy kết quả rệp ngô bị chết bởi nấm L. lecanii L439 có sự khác biệt rõ rệt. Ở nồng độ phun 5 x 108 bào tử/ml, sau 7 ngày phun lần thứ 1, hiệu quả diệt rệp của chế phẩm đạt từ 55,43% – 58,13%. Hiệu quả diệt rệp ngô của chế phẩm tiếp tục tăng lên 70,27% – 75,31% tƣơng ứng với 3 ngày sau khi phun lần thứ 2. Cũng với thời gian tƣơng ứng, ở lô thí nghiệm phun 1 lần (CT1) hiệu quả diệt rệp ngô cũng đạt 74,44%. Sau 7 ngày phun lần thứ 3, hiệu quả diệt rệp ngô của chế phẩm L. lecanii L439 đạt cao nhất với tỉ lệ 85,16% ở lô thí nghiệm 3 lần (CT3). Các lô thí nghiệm 1 lần phun (CT1) và 2 lần phun (CT2) thì hiệu quả diệt rệp giảm xuống chỉ còn 27,05% và 34,44%. Hiệu quả diệt rệp giảm ở các lô thí nghiệm 1 lần phun (CT1) và 2 lần phun (CT2) nhƣ vậy là vì rệp sống sót đã sinh sản nhanh, gia tăng số lƣợng cá thể trong trong quần thể trong khi mật độ bào tử nấm không còn đảm bảo sau một thời gian dài không phun nhắc lại (P < 0,05) (Hình 3.17).
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Luận văn Thạc sĩ Chu Hồng Quảng
Hình 3.17. Hiệu quả (%) diệt rệp ngô của chế phẩm L. lecanii L439 nồng độ 5 x 108 bào tử/ml sau các lần phun khác nhau.
MĐ: Mật độ rệp/cây; NSP: Số ngày sau khi phun; L1, L2, L3: Phun lần 1, lần 2, lần 3. CT1: Thí nghiệm 1 lần phun; CT2: Thí nghiệm 2 lần phun (lần thứ hai cách lần thứ nhất 7 ngày); CT3: Thí nghiệm 3 lần phun (lần thứ ba cách lần thứ hai 7 ngày); CT4: Đối chứng không phun.
Chế phẩm dạng bột tan (gồm 20% bào tử nấm, 5% DW95 – chất phân tán, 10% DA203W – chất phân tán, 50% Diatom300 – chất độn, 15% Kao – chất độn) pha với 10% dầu Mo – chất tạo nhũ và 0,05% tween80 – chất hoạt động bề mặt, nước để dung
dịch phun có nồng độ 107, 108 và 5 x 108 bào tử/ml.
Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả báo cáo trƣớc đây. Anitha và Nandihalli (2008), phun bào tử nấm V. lecanii để diệt rệp hại đậu bắp, phun lần 1 với mật độ rệp trƣớc khi phun là 6,13 con/ 3 lá; sau khi phun 1 ngày mật độ rệp giảm còn 4,97 con/3 lá; sau khi phun 5 ngày và 10 ngày mật độ rệp tiếp tục giảm còn 3,16 và 2,10 con/3 lá; đến ngày thứ 15 thì mật độ rệp tăng lên đạt mật độ 3,1 con/3 lá. Khi phun lặp lại lần 2, mật độ rệp trƣớc khi phun là 21,72 con/3 lá; sau phun 1 ngày mật độ rệp giảm xuống còn 15,93 con/3 lá; sau phun 5 và 10 ngày mật đô rệp tiếp tục giảm lần lƣợt còn 10,46 và 7,91 con/3 lá; sau phun 15 ngày mật độ rệp cũng tăng lên giống nhƣ sau thời điểm phun lần thứ nhất 15 ngày, đạt mức 8,17 con/3 lá [16]. Trong báo cáo
72,96 85,16 20 40 60 80 100 0 NSP 3 NSP L1 7NSP L1 3 NSP L2 7 NSP L2 3 NSP L3 7 NSP L3
Thời gian sau phun (ngày)
H iệ u q u ả d iệ t r ệp ( %) CT1 CT2 CT3 CT4 (ĐC)
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Luận văn Thạc sĩ Chu Hồng Quảng
của Naik và cộng sự (2012) khi thử nghiệm khả năng diệt rầy, rệp và bọ phấn trắng kí sinh hại đậu bắp Abelmoschus esculentus của các dịch chiết từ thực vật và chế phẩm bào tử nấm kí sinh trùng. Khi phun bào tử V. lecanii lần 1vào thời điểm sau khi gieo trồng 35 ngày, mật độ rệp trƣớc khi phun là 9,50 con/3 lá, sau phun 3 ngày mật độ rệp giảm xuống còn 2,5 con/ 3 lá, sau phun 7 ngày mật độ rệp tiếp tục giảm xuống còn 2,33 con/ 3 lá. Tuy nhiên sau 10 ngày phun mật độ rệp lại tăng lên 2,53 con/ 3 lá. Khi phun nhắc lại lần 2 (sau lần phun lần một 20 ngày tƣơng đƣơng với 55 ngày kể từ khi gieo trồng), mật độ rệp trƣớc khi phun chế phẩm là 19,8 con/ 3 lá; sau phun 3 ngày mật độ rệp cũng giảm xuống còn 10,67 con/ 3 lá; sau 7 ngày phun mật độ rệp tiếp tục giảm còn 6 con/ 3 lá; sau 10 ngày phun thì mật độ rệp cũng bắt đầu tăng lên so với thời điểm 7 ngày sau phun lần 2 và đạt mức 7 con/ 3 lá. Kết quả thử nghiệm trên rầy và ruồi trắng cũng cho kết quả tƣơng tự, số lƣợng cá thể rầy và ruồi trắng hại đậu bắp cũng giảm mạnh sau 3 ngày phun, giảm mạnh nhất sau 7 ngày phun và tăng lên sau 10 ngày phun ở cả phun lần thứ nhất và phun lần thứ hai [77].
Nhƣ vậy khả năng kiểm soát sâu hại cây trồng của chế phẩm hiệu quả hơn khi phun lặp lại. Với kết quả thử nghiệm nhƣ trên, công thức phun lặp lại 3 lần đƣợc chọn để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Luận văn Thạc sĩ Chu Hồng Quảng
KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ KẾT LUẬN
1. Đã tối ƣu đƣợc điều kiện lên men rắn để sản xuất cao sản bào tử nấm L. lecanii
L439: nguồn cơ chất cám gạo – bột ngô với tỉ lệ 6:4 (w/w), độ dày cơ chất 14 g/ bình dung tích 250 ml , pH 6, độ ẩm cơ chất bằng 50%; 0,5% KNO3; 0,1% MgSO4; 15% (v/w) giống 5 ngày lên men lỏng ở 28oC trong 12 ngày, cho năng suất đạt (14,2 ± 0,8) x109 bào tử/g cơ chất, tăng 3,67 lần so với điều kiện môi trƣởng chƣa tối ƣu (3,87 ± 0,204 x 109
bào tử/g).
2. Đã xây dựng đƣợc quy trình sản xuất bào tử và xác định đƣợc điều kiện bảo quản để bào tử có tỉ lệ sống sót cao ( gồm 20% bào tử khô, 5% DW95, 10% DA203W, 50% Diatom300, 15% Kao; đƣợc bảo quản trong túi nilon và túi thiếc hút chân không) đạt 92,86% sau 6 tháng bảo quản ở 4oC.
3. Chế phẩm bào tử cho hiệu quả diệt rệp ngô cao nhất 78,5 – 85,16% ở liều phun 108 và 5 x 108 bào tử/ml. Phun 2 – 3 lần vụ, mỗi lần cách nhau 3 – 7 ngày.
KIẾN NGHỊ
1. Tiếp tục đánh giá độc lực của chế phẩm bào tử nấm trên rệp hại ngoài đồng ruộng và rệp hại trên các cây khác (ngoài cây ngô) trong nhà lƣới và trên đồng ruộng để đánh giá hiệu quả diệt rệp hại cây của chế phẩm bào tử nấm L. lecanii
L439 nhằm khai thác hết tiềm năng của chủng nấm này.
2. Tiếp tục triển khai sản xuất bào tử trong điều kiện tối ƣu nêu trên ở quy mô lớn, hoàn thiện quy trình tách bào tử trên cơ chất tối ứu. Chuyển giao quy trình sản xuất và sử dụng chế phẩm bào tử nấm để diệt rệp ngô đến hộ nông dân.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Luận văn Thạc sĩ Chu Hồng Quảng
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN
1. Nguyễn Thị Nguyệt, Chu Hồng Quảng, Vũ Văn Hạnh, Quyền Đình Thi (2013). Nghiên cứu sản xuất chế phẩm bào tử nấm kí sinh côn trùng Leacnicillium
leacnii L439. Quyển 2: 425-425. Proceedings, Hội nghị KH CNSH toàn quốc
2013.
2. Chu Hồng Quảng, Vũ Văn Hạnh, Quyền Đình Thi (2013). Tối ƣu môi trƣờng lên men rắn sản xuất bào tử nấm kí sinh côn trùng Lecanicilium lecanii. . Quyển 2: 493-497. Proceedings, Hội nghị KH CNSH toàn quốc 2013
3. Kim K, HQ Chu, VH Vu, DT Quyen, TN Nguyen, HM Bach, NT Hoang, TMH Nguyen and Thi HM Nguyen (2013). Production of Conidial Formulation of Highly Virulent Entomopathogenic Fungus Lecanicilium lecanii against Maize Aphids. Int’l meeting of Fed. Korean Micro. Soci. Seoul, Octerber 17 -18.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Luận văn Thạc sĩ Chu Hồng Quảng
TÀI THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Nguyễn Thùy Châu, Bùi Thị Hƣơng, Trần Văn Tuân, Lê Hữu Hiếu, Đỗ Ngọc Huyền, Nguyễn Ngọc Huyền, Hà N. T. H. (2000), "Nghiên cứu công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu vi sinh phòng trừ côn trùng từ các chủng Bacillus
thuringensis",Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm, 8, tr. 358 - 361.
2. Lê Doãn Diên (1999), Tổng quan tình hình sử dụng hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp ở Việt Nam. Trên cơ sở đó dự báo các vùng có khả
năng bị ô nhiễm năng để đề xuất các biện pháp ứng phó. Bộ Khoa học công
nghệ và Môi trƣờng. tr. 17-18.
3. Nguyễn Lân Dũng, Bùi Thị Việt Hà (2009), Sinh trƣởng và phát triển của vi sinh vật. http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/vsv14.htm, 11/03/2009.
4. Trần Hảo (2012), Không lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật. http://www.nhandan.com.vn/, 13/09/2012.
5. Đào Văn Hoằng (2011), "Thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học: ứng dụng của Hóa học xanh cho nông nghiệp bền vững",Tạp chí CN Hoá chất, 9.
6. Triệu Văn Hùng, Hoàng Thúc Đệ, Phùng Ngọc Lan, Phạm Văn Mạch, Bùi