động cơ đốt trong:
1. Sơ đồ ứng dụng:
+ Máy công tác đợc nối với đầu trục khuỷu thông qua hệ thống truyền lực:
* Gv:
Thông thờng máy công tác có nhận lực trực tiếp từ trục khuỷu động cơ hay không?
+ Sơ đồ:
Động cơ đốt trong => Hệ thống truyền lực => Máy công tác
+ Động cơ: Động cơ xăng hoặc Điêzen + Máy công tác: Thiết bị nhận lực từ động cơ
+ Hệ thống truyền lực rất đa dạng, phụ thuộc:
- Loại động cơ - Loại máy công tác - Yêu cầu sử dụng
- Nhiệm vụ máy máy công tác 2. Nguyên tắc ứng dụng :
+ Động cơ đốt trong, hệ thống truyền lực, máy công tác là một hệ thống có tính thống nhất.
Việc ứng dụng cần tuân thủ: + Tốc độ quay :
- Tôc độ quay của ĐCĐT & Máy CT bằng nhau => Cần nối trực tiếp qua khớp nối
- Nếu tốc độ bất đồng bộ => Nối qua hộp số, xích...
+ Công suất :
NĐC= ( NCT + NTT ) K NĐC: Công suất động cơ NCT : Công suất máy công tác
NTT : Tổn thất công suất do hệ thống truyền lực
K : Hệ số dự trữ ( 1,05 – 1,5)
* Gv:
Đặc điểm hệ thống truyền lực phụ thuộc các yếu tố nào?
* Gv:
Nếu động cơ và máy công tác bất đồng bộ về tốc độ quay, có thể nối trực tiếp đợc không ?
* Gv:
Công thức liên hệ về công suất?
4. Củng cố bài:
+ Nguyên tắc ứng dụng động cơ đốt trong
+ Sơ đồ sử dụng công suất của động cơ đốt trong
5.H ớng dẫn BT về nhà : Đọc trớc bài 33. ớng dẫn BT về nhà : Đọc trớc bài 33. ...oOo... Ngày soạn: 25/03/2011 Ngày giảng:29/03/2011
Tiết 43 - động cơ đốt trong dùng cho ôtô (tiết 1)
A. Mục tiêu bài dạy:
Qua bài học sinh biết đợc:
+ Đặc điểm, cách bố trí động cơ đốt trong trên ôto
+ Vẽ đợc sơ đồ truyền lực trên ôto
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
+ SGK, sách Động cơ đốt trong
+ Su tầm 1 số tranh về hệ thống truyền lực trên ôto 2. Học sinh:
+ Đọc trớc SGK
+ Su tầm một số hình ảnh về hệ thống truyền lực
C. Tiến trình bài học :
1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
Nguyên tắc ứng dụng động cơ đốt trong, sơ đồ ứng dụng? 3. Bài mới
Hoạt động của HS Hoạt động của GV