e. Hoàn thiện cơ chế chính sách xuất nhập khẩu.
Trong quá trình đổi mới kinh tế, cơ chế chính sách xuất khẩu nhà nớc luôn chú trọng đề ra các biện pháp khuyến khích mạnh mẽ việc sản xuất hàng xuất khẩu và đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộn quyền kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế... Tuy cơ chế mới làm cho thủ tục xuất khẩu đã thuận tiện đơn giản hơn nhng vẫn còn thủ tục phiền hà, cơ chế cha thực sự thông thoáng, cần sớm hoàn thiện để thực sự khuyến khích xuất khẩu.
Về hệ thống thuế xuất khẩu cần hoàn thiện một số vấn đề để thực sự trở thành công cụ quản lý có hiệu quả. Nh nhận xét của các chuyên gia thì biểu thuế xuất khẩu của Viêth nam vừa quá đơn giản, vừa quá phức tạp và thuế suất đối với một số mặt hàng còn quá cao làm tăng buôn lậu và giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.
IV. Kiến nghị của bản thân về hoạt động thúc đẩy xuấtkhẩu. khẩu.
1. Kiến nghị về cơ chế, chính sách xuất nhập khẩu ở Việt Nam.
Trong những năm gần đây, chính sách thúc đẩy xuất khẩu nói riêng, cơ chế xuất khẩu, nhập khẩu nói chung ở nớc ta đã có nhiều tiến bộ nh mở rộng quyền kinh doanh xuất khẩu cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, xoá bỏ hệ thống giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu . Tuy nhiên nó còn một số hạn chế nh thờng xuyên làm thay đổi các mức thuế suất, danh mục hàng hoá làm cho doanh nghiệp luôn bị động trong kinh doanh xuất khẩu. Từ thực tế này, có một số kiến nghị đợc đề xuất nh sau:
− Duy trì và phát triển thị trờng ASEAN, khai thông hiệp định thơng mại Việt Mỹ, tiến tới hiệp định về các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (WTO−TRIMS)và cuối cùng là các biện pháp khuyến khích xuất khẩu cần thực hiện.
2. Kiến nghị về mặt hàng rau quả.
− Một là nắm vững đặc tính tiêu dùng của ngời tiêu dùng nớc ngoài, họ rất chú trọng đến vệ sinh an toàn thực phẩm và rất nhạy cảm với đồ ăn đặc biệt là đồ ăn tơi nh hoa quả tơi.
− Hai là, phải chú ý đến độ an toàn đối với hàng xuất khẩu sang nớc khác đặc biệt là Mỹ, Nhật Bản... đều qua hệ thống kiểm duyệt một cách khắt khe, chặt chẽ theo luật an toàn thực phẩm và luật vệ sinh thành phẩm. Do đó sản phẩm rau quả của ta muốn xâm nhập phải hạn chế chất hoá học, phụ gia để đảm bảo đúng tính chất của rau quả.
− Ba là, phải đặc biệt coi trọng yếu tố chất lợng. Đối với rau độ tơi đợc đánh giá cao tiếp theo là hơng vị, hình dáng, màu sắc. Đối với trái cây thì yêu càu về chất lợng phải cao hơn và đợc dùng để ăn ngay, các đặc tính về hơng vị, màu sắc, kích thớc đồng đều, bao bì phải đợc chú ý sao cho hấp dẫn. Đối với rau quả hộp thì trong công tác chế biến yêu cầu phải giữ đợc tinh chất của rau quả tơi.
− Bốn là, tiếp cận thị trờng một cáhc toàn diện, tạo mối quan hệ gắn bó với các Công ty nhập khẩu, các nhà phân phối, các siêu thị và các cửa hàng bán lẻ ở nớc ngoài.
3. Kiến nghị với nhà nớc và ban ngành liên quan.
Với tình hình xuất khẩu kinh doanh của Tổng Công ty nh hiện nay để hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng mở rộng Tổng Công ty có một số kiến nghị sau.
− Các khách hàng đã nhận hàng trả nợ nghị định th của Công ty trong năm 2000 bằng hàng rau quả. Do vậy đề nghị Bộ Thơng mại và nhà nớc xem xét cho phép Tổng Công ty tiếp tục đợc giao hàng trả nơj theo nghị định th hàng năm.
− Cung cấp kịp thời cho các doanh nghiệp các thông tin thị trờng.
− Đề nghị nhà nớc và Bộ Thơng mại, các vụ chức năng sớm giải quyết các chính sách cho doanh nghiệp nh:
+ Chính sách u đãi lãi suất vay cho công tác sản xuất, nghiên cứu phát triển các mặt hàng của Tổng Công ty.
+ Chính sách u đãi về thuế, vay vốn cho các cơ sở sản xuất, cơ sở chế biến, nông lâm trờng...
Kết luận
Qua quá trình học tập tại trờng Đại học Kinh tế quốc dân thầy cô đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản về các vấn đề kinh tế xãc hội trong đó có những vấn đề lý luận về thị trờng và việc phát triển thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp (kinh doanh quốc tê). Điều này đã đợc hoàn thiện trong phần 1 của chuyên đề.
Trong thời gian thực tập tại Tổng Công ty rau quả Việt nam đã đem lại cho em những hiểu biết thực tế bổ ích về tình hình thị trờng xuất khẩu của hàng rau quả nói riêng và hàng nông sản nói chung. Đây là thị trờng vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết nhng bên trong là một tiềm năng phát triển mạnh mẽ. Cính vì vậy việc phát triển thị trờng xuất khẩu mặt hàng này đang đợc Tổng Công ty đặt lên hàng đầu trong những vấn đề bức xúc cần đợc giải quyết.
Thực tế thì Tổng Công ty đã áp dụng một số biện pháp nhằm phát triển thị trờng nh: Biện pháp về nghiên cứu thị trờng và công tác tiếp thị, biện pháp khuyếch trơng trên thị trờng nớc ngoài. Các biện pháp đối với nguồn hàng xuất khẩu. Các biện pháp đối với thị trờng truyền thốngvà các biện pháp đối với thị trờng mới. Tổng Công ty đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ. Song vẫn còn những tồn tại, hạn chế cần giải quyết. Chính vì vậy ở phân hai của chuyên đề, em xin đề cập đến thực trạng thị trờng xuất khẩu hàng rau quả của Tổng Công ty rau quả Việt nam. Trên cơ sở những vấn đề lý luận ở phần I và thực tiễn ở phân II. Kết hợp với quá trình học tập, lý thuyết và thực tế ở phần III em xin đa ra một số biệ pháp nhằm phát triển thị trờng xuất khẩu rau quả để Tổng Công ty xem xét và áp dụng.
Hy vọng rằng những biện pháp này phần nào sẽ có ích cho việc phát triển thị trờng xuất khẩu mặt hàng rau quả của Tổng Công ty. Điều này hết sức quan trọng không những có ảnh hởng quyết định đến sự sống còn của Tổng Công ty trong nền kinh tế thị trờng. Hơn nữa nó còn ảnh hởng tới các vấn đề kinh tế xã hội hiện nay nh: Công ăn việc làm cho ngời lao động, vị thế uy tín sản phẩm của hàng Việt Nam trên thị trờng quốc tế.
Kết thúc bài viết này em xin trân thành cảm ơn tất cả các thầy cô trong khoa Thơng mại đặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Thơng mại quốc tế. Cùng các cô chú trong phòng xúc tiến thơng mại, phòng tổ chức cán bộ phòng quản lý sản xuất đã trang bị cho em những kiến thức về cả lý thuyết lẫn thực tiễn. Đặc biệt là thầy giáo phó giá s tiến sỹ Trần Chí Thành chú Dơng và anh
trạm đã hớng dẫn nhiệt tình và chỉ bảo những ý kiến quý báu cũng nh tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề này một cách thuận lợi.
Do trình độ có hạn công với sự hạn chế về thời gian nên bài viết của em không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận đợc sự giúp đỡ của thầy cô, các cô chú và các bạn.
Em xin trân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày tháng 4 năm 2001
Sinh viên thực hiện Trần Minh Khôi
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình: Quản trị kinh doanh thơng mại quốc tế − PGS.TS Trần Chí Thành.
2. Giáo trình Marketing Thơng mại quốc tế.
3. Chiến thuật tiếp thị, bài học từ Nhật − NXB Văn hoá thông tin. 4. Quản trị chiêu thị − Th viện trờng ĐHKTQD.
5. Tạp chí thơng mại. 6. Tạp chí giá cả thị trờng. 7. Thời báo Kinh tế.
8. Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty rau quả Việt Nam.
9. Định hớng phát triển của Tổng Công ty rau quả Việt Nam giai đoạn 1998 − 2010.
10. Báo cáo thực hiện xuất khẩu của Tông Công ty rau quả Việt nam. 11. Niên giám thống kê năm