Phương trình một ẩn Ví dụ:

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 8 chuẩn kiến thức cả năm (Trang 84 - 85)

C: Tiến trình dạy học

1. Phương trình một ẩn Ví dụ:

Ví dụ: 2x +5 = 3(x + 1) + 2 là một phương trình với ẩn số x. ?1. VD về phương trình ẩn u: 3u2 + u - 1 = 2u + 5 Phương trình ẩn v: 3v + 2 = 2v - 1 ?2. Khi x = 6 VT = 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17 VP = 3(x - 1) + 2 = 3(6 - 1) + 2 = 17 Khi x = 6, giá trị của hai vế của phương trình bằng nhau.

trình. - Yêu cầu HS làm ?3. Hai HS lên bảng làm. - Cho các phương trình: a) x = 2 ; b) 2x = 1; c) x2 = - 1 d) x2 - 9 = 0 ; e) 2x + 2 = 2(x + 1)

Vậy một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm?

- Yêu cầu HS đọc chú ý SGK.

- Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó , kí hiệu: S. VD: Phương trình x = 2 có tập nghiệm S = { 2} Phương trình x2 - 9 = 0 có tập nghiệm S = {- 3, 3} - Yêu cầu HS làm ?4.

Cho phương trình x = - 1 và phương trình x + 1 = 0. Hãy tìm tập nghiệm của mỗi phương trình. Nêu nhận xét.

- GV: Hai phương trình có cùng tập nghiệm gọi là hai phương trình tương đương.

- Phương trình x - 2 = 0 và phương trình x = 2 có tương đương không?

- Phương trình x2 = 1 và phương trình x = 1 có tương đương không? Vì sao? - Vậy hai phương trình tương đương là hai phương trình mà mỗi nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại.

- Kí hiệu: ⇔

Ví dụ: x - 2 ⇔ x = 2.

?3. Thay x = - 2 vào 2 vế của phương trình.

VT = 2 ( - 2 + 2) - 7 = - 7 VP = 3 - ( - 2) = 5

⇒ x = - 2 không thoả mãn phương trình. Thay x = 2 vào 2 vế của phương trình. VT = 2 (2 + 2) - 7 = 1

VP = 3 - 2 = 1

⇒ x = 2 là một nghiệm của phương trình - HS đọc chú ý SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 8 chuẩn kiến thức cả năm (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w