0
Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

tập nghiệm của bất phương trình

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8 CHUẨN KIẾN THỨC CẢ NĂM (Trang 119 -120 )

II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)

2. tập nghiệm của bất phương trình

x = 3,5 ; x = 5 là các nghiệm của bất phương trình x > 3

Tập nghiệm của bất phương trình đó là tập hợp các số lớn hơn 3.

Ví dụ 2:

Kí hiệu tập nghiệm của BPT: {x{x 7}

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 0 7

]

/////////////// ?2. - Bất phương trình x > 3 có vế trái là x , vế phải là 3 tập nghiệm {x{x > 3} - BPT: 3 < x có: vế trái là 3; vế phải là x tập nghiệm {x{x > 3} - pt: x = 3 có: vế trái là x,vế phải là 3 tập nghiệm {3}. ?3. Bất phương trình x -2 Tập nghiệm {x{x - 2} -2 0

số nhận được.

Ví dụ 2: Cho bất phương trình: x 7. Hãy viết kí hiệu tập nghiệm của bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. GV yêu cầu HS làm ?2.

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3và ? 4

GV giới thiệu bảng tổng hợp tr.52 SGK. HS xem bảng tổng hợp để ghi nhớ.

GV: Thế nào là hai phương trình tương đương ?

- GV: Tương tự như vậy, hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng một tập nghiệm.

Ví dụ: bất phương trình x > 3 và 3 < x là hai bất phương trình tương đương.KH : x > 3

⇔ 3 < x.

Hãy lấy ví dụ về hai bất phương trình tương đương. //////////////

[

?4. Bất phương trình x < 4 Tập nghiệm {x{x <4} 0 4 )/////////////

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8 CHUẨN KIẾN THỨC CẢ NĂM (Trang 119 -120 )

×