Phơng pháp giá trị tơng đơng (Net Present Value NPV).

Một phần của tài liệu phân tích so sánh kinh tế tài chính hai dự án đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt điện ngưng hơi (Trang 63 - 66)

Các vấn đề cơ bản về dự án đầ ut

1.5.3.1.Phơng pháp giá trị tơng đơng (Net Present Value NPV).

Phơng pháp giá trị tơng đơng là phơng pháp sử dụng chỉ tiêu giá trị qui đổi về hiện tại của lãi ròng NPV để đánh giá hiệu quả kinh tế của các dự án đầu t.

Trong trờng hợp chung, khi lợi nhuận và chi phí hàng năm là bất kì thì giá trị của NPV đợc tính theo công thức nh sau:

( )n n 0 i i r i i=0 B - C NPV = P = 1+ r ∑ (5-12)

Trong trờng hợp riêng nếu hiệu số giữa lợi nhuận và chi phí hàng năm là nh nhau và bằng A thì NPV có thể đợc tính theo công thức sau:

( )( ) ( ) n 0 r n 1+ r -1 NPV = P = A r 1+ r         (5-13)

Trong trờng hợp tổng quát nếu hiệu số thu chi ở các năm vẫn là giá trị không đổi A và tại một số năm nào đó có thêm những khoản thu chi đột xuất BiĐX và CiĐX

(Ví dụ nh vốn đầu t ở năm i = 0 là CiĐX, giá trị thanh lý tài sản ở năm i = n là BiĐX.v.v…) thì ta có thể áp dụng công thức tổng quát sau:

( )( ) ( ) ( ) ( ) n n 0 iĐX iĐX r n i i=0 1+ r -1 B - C NPV = A + r 1+ r 1+ r         ∑ (5-14)

Để đánh giá dự án đầu t, ngời ta có thể sử dụng tiêu chuẩn NPV để thực hiện hai mục đích: Một là để kiểm chứng xem một dự án có mang lại lợi ích về kinh tế cho chủ đầu t hay không, hai là để so sánh các dự án đầu t xem nên chọn dự án nào thì có lợi hơn về mặt kinh tế.

a) Sử dụng NPV để đánh giá một dự án về mặt kinh tế:

Để đánh giá một dự án về mặt kinh tế, đầu tiên ta phải đi tính NPV của dự án theo công thức (5.1). Nếu giá trị qui về hiện tại của lãi ròng mà dơng thì về mặt kinh tế, dự án sẽ mang lại hiệu quả cho chủ đầu t, ta nói dự án là đáng giá, ngợc lại nếu lãi ròng mà âm thì sẽ làm thiệt hại cho chủ đầu t.

Nh vậy sau khi tính đợc giá trị NPV ta đã có thể biết đợc dự án có mang lại lợi ích về mặt kinh tế hay không. Nếu không đáng giá thì cần loại bỏ ngay từ đầu hoặc thay đổi các thông số để cho NPV trở nên dơng.

b) Sử dụng NPV để so sánh giữa các dự án:

Khi so sánh giữa các dự án có thể xảy ra hai trờng hợp sau:

+ Trờng hợp 1: Khi nguồn vốn là hạn chế

Ta thấy rằng không nhất thiết phải sử dụng hết tổng số vốn đã cho miễn là thu đợc tổng NPV lớn nhất và nhất thiết là phải loại bỏ các phơng án có NPV < 0.

Trong nhiều trờng hợp, các dự án đợc xem xét có tính đối kháng, loại trừ lẫn nhau. Ví dụ với cùng một dự án xây dựng nhà máy điện có thể có nhiều phơng án khác nhau nh nhiệt điện ngng hơi, nhiệt điện trích hơi, tuabin khí, điện nguyên tử .v.v… Ta chỉ có thể chọn một phơng án trong đó. Tiêu chuẩn lựa chọn ở đây cũng là giá trị NPV lớn nhất nh sau:

Khi không bị hạn chế về ngân sách, nhng các dự án đợc xem xét có tính loại trừ lẫn nhau, thì nên chọn dự án nào có NPV lớn nhất.

Việc lựa chọn dự án phụ thuộc vào giá trị lãi suất r đợc sử dụng. Dự án thờng phải chịu những khoản chi phí lớn trong những năm đầu là lợi ích chỉ xuất hiện khi dự án đã đi vào hoạt động. Do đó, khi lãi suất tăng, giá trị hiện tại của lãi sẽ giảm nhanh hơn giá trị hiện tại của chi phí và dẫn tới giá trị hiện tại thuần của dự án sẽ giảm xuống. Ngợc lại, khi lãi suất giảm, giá trị hiện tại của lãi sẽ tăng lên.

Hình 5.5. So sánh hai phơng án theo chỉ tiêu NPV Qua hình 5.5 ta thấy:

- Nếu tỉ lệ chiết khấu tính toán là r* thì chọn dự án nào cũng đợc. - Nếu r < r* thì dự án A sẽ đợc chọn. - Nếu r > r* thì dự án B sẽ đợc chọn. c) Chú ý NPV Dự án A Dự án B r 0 r*

Một phần của tài liệu phân tích so sánh kinh tế tài chính hai dự án đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt điện ngưng hơi (Trang 63 - 66)