Mục tiờu bài học:Học xong bài này học sinh cần nắm

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 soạn theo chuẩn kiến thức (Trang 28 - 32)

1. Kiến thức: Sự phỏt triển của người tinh khụn so với người tối cổ:

- í nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống vật chất của người Việt cổ thời kỡ văn hoỏ Hoà Bỡnh - Bắc Sơn.

- Học sinh hiểu tổ chức đầu tiờn của người nguyờn thuỷ và ý thức nõng cao đời sống tinh thần của họ.

2. Kĩ năng : Quan sỏt tranh ảnh, hiện vật, rỳt ra nhận xột.

3. Thỏi độ: Bồi dưỡng cho học sinh ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng

II. Chuẩn bị

1. Giỏo viờn: Cụng cụ bằng đỏ được phục chế. 2. Học sinh: Đọc trước bài.

III. Tổ chức cỏc hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức: 1’

2. Kiểm tra bài cũ.5’

? Nờu những giai đoạn phỏt triển của người nguyờn thuỷ ở nước ta? ( Thời gian, địa điểm chớnh, cụng cụ chủ yếu.

3. Nội dung bài mới .34’

* Giới thiệu bài: ở bài học trước cỏc em đó nắm được cỏc giai đoạn phỏt triển của người tinh khụn trờn đất nước ta. Đời sống của người nguyờn thuỷ như thế nào? Bài học hụm nay cụ cựng cỏc em tỡm hiểu.

* Dạy và học bài mới.

Hoạt động của thầy và trũ Kiến thức cần đạt GV: Yờu cầu học sinh đọc phần 1/ SGK.

- Cho học sinh quan sỏt hỡnh 25, cụng cụ bằng đỏ đó được phục chế.

? Trong quỏ trỡnh sinh sống người nguyờn thuỷ Việt Nam đó làm gỡ để nõng cao năng xuất lao động?

- Cải tiến cụng cụ lao động.

? Cụng cụ chủ yếu làm bằng gỡ? - Cụng cụ làm bằng đỏ.

? Cụng cụ ban đầu của người Sơn Vi được chế tỏc như thế nào?

- Họ chỉ biết ghố đẽo cỏc hũn cuội ven suối để

làm rỡu.

? Đến thời văn hoỏ Hoà Bỡnh - Bắc Sơn người nguyờn thuỷ Việt Nam chế tỏc cụng cụ thế nào?

? Những điểm mới về cụng cụ sản xuất của thời Sơn Vi đến Hoà Bỡnh - Bắc Sơn là gỡ?

? Việc làm gốm cú gỡ khỏc so với việc làm cụng cụ đỏ?

- Việc làm gốm chứng tỏ rằng cụng cụ sản xuất được cải tiến, đời sống người nguyờn thuỷ được nõng cao hơn.

- Cụng cụ đỏ tinh xảo hơn. Họ biết trồng trọt và chăn nuụi nguồn thức ăn ngày càng tăng. ? Em cho biết ý nghĩa của việc trồng trọt và chăn nuụi?

- Chứng tỏ thứ ăn của con người ngày càng nhiều, cuộc sống ổn định hơn, ớt phụ thuộc vào thiờn nhiờn hơn, cuộc sống đỡ đúi rột hơn. Lỳc này họ đó biết trồng trọt và chăn nuụi, thức ăn cú tớch trữ.

- Cho học sinh theo dừi SGK.

GV: Người nguyờn thủy Hoà Bỡnh - Bắc Sơn sống như thế nào?

- Người tinh khụn thường xuyờn cải tiến và đạt được những bước tiến về chế tỏc cụng cụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Từ thời Sơn Vi, con người đx ghố đẽo cỏc hũn cuội thành rỡu; thời Hoà Bỡnh - Bắc Sơn họ đó biết dựng nhiều loại đỏ khỏc nhau để mài thành cỏc cụng cụ như rỡu, bụn, chày.

- Họ biết dựng tre, gỗ, xương, sừng làm cụng cụ và biết làm đồ gốm; biết trồng trọt, chăn nuụi - Họ biết làm gốm. - Cuộc sống ổn định hơn. 2 . Tổ chức xó hội. - Người tinh khụn sống thành từng nhúm nhỏ trong hang động, những vựng thuận tiện,

? Quan hệ xó hội của người Hoà Bỡnh - Bắc Sơn thế nào?

GV: Chế độ thị tộc: tổ chức của những người cú cựng quan hệ lõu dài, cựng huyết thống đó họp thành một nhúm riờng cựng sống trong một hang động hay mỏi đỏ, hoặc trong một vựng nhất định nào đú.

GV: Chế độ thị tộc mẫu hệ là tổ chức xó hội đầu tiờn của loài người, lỳc đú vị trớ của người phụ nữ trong gia đỡnh và xó hội rất quan trọng . Kinh tế hỏi lượm và săn bắt, cuộc sống phụ thuộc nhiều vào lao động của người phụ nữ. Trong thị tộc cần cú người đứng đầu để lo việc làm ăn , đú là người mẹ lớn tuổi nhất. Lịch sử gọi đú là thời kỡ mẫu hệ.

GV: Yờu cầu học sinh đọc phần 3/ SGK.

- Cho học sinh quan sỏt hỡnh 26 -27 và cho cỏc em quan sỏt những đồ trang sức được phục chế. ? Ngoài lao động sản xuất người Hoà bỡnh - Bắc Sơn cũn biết làm những gỡ?

? Đồ trang sức được làm bằng những gỡ?

- Những vỏ ốc được xuyờn lỗ, vũng tay bằng đỏ, chuỗi hạt bằng đất nung.

? Theo em sự xuất hiện những đồ trang sức của người nguyờn thuỷ cú ý nghĩa gỡ?

- Cuộc sống vật chất của người nguyờn thuỷ ngày càng ổn định, cuộc sống tinh thần phong

thường định cư lõu dài ở một số nơi ( Hoà Bỡnh, Bắc Sơn)

- Do cụng cụ sản xuất tiến bộ, sản xuất phỏt triển nờn đời sống khụng ngừng được nõng cao, dõn số ngày càng tăng, dần dần hỡnh thành mối quan hệ xó hội – Chế độ thị tộc ra đời

3. Đời sống tinh thần.

- Họ biết chế tỏc và sử dụng đồ trang sức; biết vẽ những hỡnh mụ tả cuộc sống tinh thần của mỡnh.

- Đời sống tinh thần của người nguyờn thuỷ phong phỳ hơn.

phỳ hơn. Họ cú nhu cầu làm đẹp.

? Theo em việc chụn cụng cụ theo người chết cú ý nghĩa gỡ?

? Em đỏnh giỏ khỏi quỏt nhất về đời sống tinh thần của người nguyờn thuỷ?

GVKQ: Bài học hụm nay cỏc em cần nắm chắc nội dung về tổ chức xó hội của người nguyờn thuỷ, đời sống vật chất và đời sống tinh thần của nguyờn thuỷ trờn đất nước ta.

- Người tối cổ đó hỡnh thành một số phong tục tập quỏn: Thể hiện trong mộ tỏng cú chon theo lưỡi cuốc đỏ.

- Hỡnh thành quan niệm tụn giỏo.

=> Trong thời nguyờn thuỷ, con người đó bắt đầu quan tõm đến đời sống tinh thần thể hiện ở việc làm đẹp bản thõn và bày tỏ tỡnh cảm đối với người chết. Đú là một bước tiến đỏng kể trong sự phỏt triển của loài người.

4. Củng cố, dặn dũ:5’

* Củng cố:

- Em cú nhận xột gỡ về cuộc sống của người nguyờn thủy Hũa Bỡnh- Bắc Sơn? * Bài tập trắc nghiệm.: Đỏnh dấu ( X ) vào ụ em cho là đỳng trong cỏc cõu trả lời sau: -Bài tập 1. Xó hội cú tổ chức đầu tiờn được gọi là:

A - Chế độ thị tộc mẫu hệ. B - Chế độ thị tộc phụ hệ. C - Chế độ thị tộc.

D – Chế độ phụ hệ.

- Bài tập 2. Điểm nào sau đõy khụng phải là đặc điểm của chế độ thị tộc mẫu hệ. A – Cú cựng huyết thống họ hàng với nhau.

B – Nhúm sống chung gồm người già, trẻ, trai, gỏi. C – Người mẹ lớn tuổi nhất là người chỉ huy. D – Tập hợp những người cú cựng tụn giỏo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Dặn dũ.

- Về nhà học bài theo cõu hỏi /SGK. - Đọc trước bài 10.

Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày giảng: 24/10/2011

KIỂM TRA 1 TIẾT(Theo đề cụm trường) (Theo đề cụm trường)

X

******************************* Ngày soạn: 22/10/2011

Ngày giảng: 2/11/2011

ChươngII.

THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠC Tiết 11- Bài 10:

NHỮNG BIẾN CHUYỂN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 soạn theo chuẩn kiến thức (Trang 28 - 32)