Giải pháp về thị trờng xuất khẩu của sản phẩm da giày

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm da giày xuất khẩu trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới (Trang 29 - 34)

Giải pháp nghiên cứu thị trờng, phát triển thị trờng mới lĩnh vực đầu t kinh doanh mới là rất cần thiết. Cần lựa chọn thị trờng, mục tiêu cho sản phẩm da giày. Vì vậy, phải phân khúc thị trờng theo đối tợng (cho phụ nữ, trẻ em) theo tầng lớp dân c (thu nhập thấp, thu nhập cao…) và theo lãnh thổ, căn cứ vào trình độ công nghệ, khả năng về vốn, những điều kiện về thị trờng mà doanh nghiệp chọn phân khúc thị trờng cho thích hợp. Sản phẩm da giày cần hớng tới thị tr- ờng ngoài nớc trên cơ sở sử dụng những lợi thế của nớc ta. Trớc hết là lựa chọn các sản phẩm phù hợp với xu thế phát triển của thị trờng, u tiên các sản phẩm có tiềm lực, nguyên liệu nội địa hoặc có khả năng sử dụng các nguyên liệu thô nhập khẩu để chế biến. Cần lu ý, sản phẩm giày da, ngay cả trong từng khu vực trên thế giới đều cha và sẽ không bao giờ là một thị trờng thống nhất. Bởi vì, do bản sắc văn hoá khác nhau, khi hậu khác biệt từng vùng, mức sống khác nhau. Cần sử dụng các giải pháp khoa học công nghệ để làm sản phẩm nội địa có sức cạnh tranh trực tiếp với hàng Trung Quốc, coi trọng công tác dự báo, xu hớng

thị trờng sản phẩm cũng nh chu kỳ của sản phẩm để giúp các doanh nghiệp tránh đợc việc đầu t sản xuất những sản phẩm không còn nhu cầu. Đẩy mạnh năng lực cạnh tranh để xuất khẩu, củng cố, duy trì xuất khẩu vào thị trờng EU và các thị trờng hiện có. Chuẩn bị mọi điều kiện để vào thị trờng Mỹ với số lợng lớn khi mà Mỹ dành cho Việt Nam quy chế tộc huệ quốc. Phát triển thị trờng các nớc Đông Âu tiếp tục nghiên cứu tìm mọi biện pháp để khôi phục và mở rộng thị trờng Đông Âu và các nớc thuộc Liên Xô cũ, các nớc Trung Đông và Châu Phi. Cơ quan nghiên cứu của chính phủ nắm bắt đợc các thông tin dự báo về giày dép thế giới để có chiến lợc sản xuất thích hợp. Thàn lập các tổ chức xúc tiến thơng mại giúp các doanh nghiệp nh:

- Cung cấp thông tin về nghiên cứu thị trờng thế giới với số lợng, chất l- ợng, giá cả sản phẩm đang và sẽ có nhu cầu tiêu thụ lớn. Những thông báo về thời tiết, khí hậu và những diễn biến đột xuất về chính trị, kinh tế xảy ra ảnh h- ởng đến tiêu thụ sản phẩm tại các thị trờng trọng điểm quan trọng.

- Cung cấp thông tin về quá trình hội nhập vào các tổ chức kinh tế, thơng mại quốc tế và khu vực nh: tiến trình tham gia, quá trình đàm phán, ký kết hiệp định thơng mại, lộ trình giảm thuế. Phòng tin hội thảo về thị trờng các nớc và khu vực mà sản phẩm da giày Việt Nam cần thâm nhập bán hàng về thị hiếu, luật pháp, thói quen, sở thích,…

- Có chính sách phối hợp với các cơ quan khác của Chính phủ ở trung ơng và địa phơng để khuyến khích các nhà đầu t vào ngành da giày tham dự các cuộc hội chợ triển lãm chuyên ngành giày dép quốc tế, tổ chức các đoàn đi khảo sát thị trờng, giao lu tiếp xúc mua bán với nớc ngoài. Căn cứ vào xu hớng để xây dựng kế hoạch trong từng giai đoạn cụ thể. Tiếp nữa là hoàn thiện cơ chế xuất nhập khẩu, hỗ trợ lại giá cho những mặt hàng trọng điểm, sử dụng nhiều lao động, có tiềm năng phát triển, ổn định môi trờng pháp lý cho ngành chú trọng đầu t theo chiều sâu, hiện đại hoá máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh về giá.

Kết luận

Việt Nam nhập cuộc cạnh tranh từ một xuất phát điểm thấp, khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu nói chung và của sản phẩm gia dầy xuất khẩu nói riêng còn yếu. Trong khi đó, các đối thủ cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới lớn mạnh và có kinh nghiệm hơn ta trên nhiều lĩnh vực. Hội nhập là một xu thế tất yếu của công nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Nhà nớc cần có những chính sách đẩy mạnh xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ. Khi tham gia vào quá trình hội nhập các doanh nghiệp sản xuất phải có những chiến lợc, h- ớng đi đúng đắn hợp lý. Bởi lẽ, sức mạnh cạnh tranh quyết định sự tồn tại của các doanh nghiệp, nếu sản phẩm không đáp ứng nhu cầu đặt ra thì nó sẽ bị đào thải. Do đó ngành sản xuất cần phải tận dụng triệt để những thế mạnh của mình để nâng cao khả năng cạnh tranh, tạo điều kiện chủ động xuất khẩu. Ngành da giày cần phải chủ động thực hiện đồng bộ các giải pháp đã trình bày ở trên và kết hợp với sự hỗ trợ của Nhà nớc để thúc đẩy tăng cờng khả năng cạnh tranh của sản phẩm da giày xuất khẩu trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới và góp phần xây dựng đất nớc ngày một vững mạnh, ổn định, nâng cao vị thế của nớc ta trên thơng trờng quốc tế.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp tập 1 và 2, đại học KTQD. 2. Giáo trình kinh tế quản lý

3. Tạp chí công nghiệp các số từ tháng 01/2000 đến 03/2003

4. Tạp chí kinh tế phát triển số 112,114,116/2000, số 19,31/1999, số 67/2003.

5. Những vấn đề kinh tế thế giới số 2/2002 6. Tạp chí kinh tế và dự báo số 6/2001

7. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số các tháng 2/2002 và số tháng 6/2002 8. Tạp chí thơng mại số 19/1999, số 32/2001

9. Chuyên san kinh tế 2002 - 2003 Việt Nam và thế giới 10.Các bài viết trên Website có liên quan nh:

- http://www.vcci.com.vn - http://www.leprodexim.com - http://www.hcomtrate.vn

Mục lục

Lời mở đầu ...1

Chơng I: Cơ sở lý luận về khả năng của doanh nghiệp Việt Nam ...2

1.1. Tổng quan về khả năng cạnh tranh sản phẩm ...2

1.1.1. Một số quan niệm về khả năng cạnh tranh ...2

1.1.2. Tính tất yếu phải nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong quá trình hội nhập quốc tế ...3

1.1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm ...4

1.2. Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh của sản phẩm ...8

1.2.1. Môi trờng vi mô ...8

1.2.2. Môi trờng vĩ mô ...11

Chơng II: Thực trạng về khả năng cạnh tranh của sản phẩm ...13

2.1. Thực trạng xuất khẩu của sản phẩm da giày Việt Nam ...13

2.2. Thực trạng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm da giày Việt Nam ...17

2.2.1. Khả năng cạnh tranh về chất lợng sản phẩm...17

2.2.2. Khả năng cạnh tranh về giá cả...18

2.2.3. Khả năng cạnh tranh về uy tín, sự nổi tiếng và thị phần của sản phẩm ...20

2.3. Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của sản phẩm da giày Việt Nam 22 2.3.1. Kết quả đạt đợc...22

2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân...23

2.4. Những cơ hội và thách thức đối với ngành da giày Việt Nam khi hội nhập kinh tế thế giới...25

2.5. Định hớng xuất khẩu của ngành da giày trong những năm tới...26

2.6. Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm da giày xuất khẩu Việt Nam ...27

2.6.1. Giải pháp về nguyên liệu của sản phẩm da giày...27

2.6.2. Giải pháp về đạo tạo nguồn nhân lực của ngành da giày...28

2.6.3. Giải pháp về nguồn vốn đầu t...29

2.6.4. Giải pháp về thị trờng xuất khẩu của sản phẩm da giày...30

Kết luận...32

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm da giày xuất khẩu trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w