Từ năm tới năm 2010 ngành phải vơn lên trụ đứng, phát triển và hội nhập với thị trờng khu vực và trên thế giới.
Ngành đã định hớng quan điểm là hớng mạnh về xuất khẩu đồng thời phải tăng cờng, phải đáp ứng thị trờng nội địa có nhu cầu ngày càng tăng, từng bớc chuyển mạnh từ gia công chế biến sang mua vật liệu, bán sản phẩm, đảm bảo chất lợng, đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu, nâng cao hiệu quả và tăng nhanh tích luỹ.
Bảng xuất khẩu giày dép dự kiến
Năm Số lợng (triệu đôi) Giá trị (tỷ USD)
2005 390 2,5
Nguồn: Http: // www. VCCI. Com. VN
Theo dự kiến thì công suất của các nhà máy sản xuất, sản phẩm giày dép phải tăng cao, vì sản lợng xuất khẩu tăng gấp đôi so với thời gian bây giờ và khi đó giá trị xuất khẩu sẽ chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tỷ trọng xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam. Hiện nay, sản xuất giày dép gia công vẫn là phổ biến, việc gia công không thể khắc phục đợc trong một thời gian ngắn mà có thể kéo dài 3 đến 4 năm tới. Thời gian đó, để các doanh nghiệp nâng cao trình độ và công nghệ đồng thời tranh thủ cơ hội tìm bạn hàng, đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp, giảm dần tỷ trọng hàng gia công tiến tới tự chủ về sản xuất và xuất khẩu vào năm 2005. Thị trờng xuất khẩu của sản phẩm da giày trong thời gian sẽ đợc mở rộng, ngành sản xuất đang chủ động đầu t tìm kiếm những thị trờng mới, với nhiều thuận lợi nhng vẫn giữ và tăng cờng sản lợng xuất khẩu của ngành ở các thị trờng truyền thống.
2.6.Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm Da giầy xuất khẩu Việt Nam.
Trớc tình hình sản xuất của ngành da giày nêu trên. Thực tế đặt ra, để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành da giầy đã đòi hỏi phải thực hiện một loạt các giải pháp cần thiết nh sau: