1. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép vào trong tiết học. 2. Bài mới:
a.Khám phá:
b. Kết nối: Giới thiệu bài: Trẻ em là tương lai của đất nước vì vậy mỗi chúng phải dành những điều tốt đẹp nhất cho trẻ em, mà trước hết là những quyền cơ bản để trẻ em phát triển toàn diện. Đó là quyền được chăm sóc, bảo vệ và giáo dục để hiểu sâu các quyền này ta vào bài học hôm nay.
H: Vì sao Thái có những hành vi vi phạm pháp luật? H: Tìm những hành vi đó của Thái? H: Những hậu quả mà hành vi đó dẫn tới? H: Do đâu mà Thái có nhưng hành vi phạm pháp đó?
H: Thái đã không được hưởng những quyền gì so với các bạn cùng trang lứa? H: Theo em, Thái phải làm gì để trở thành con người tốt?
H: Trách nhiệm của mọi người đối với Thái?
H: Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho mình? H: Nêu các quyền của trẻ em được thể hiện trong tranh1, 2, 3, 4, 5.
- Sống với bà, thiếu sự dạy dỗ của gia đình.
- Luôn đánh nhau, trộm cướp, tham gia trộm cướp trên tàu, đường phố.
- Bị mọi người lên án, coi thường.
- Gây tội ác cho xã hội, đau khổ cho gia đình.
- Chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy dỗ, vui chơi giải trí.
- Từ bỏ những thói xấu, làm những việc tốt đẹp cho xã hội, sống gần gũi với mọi người.
- Luôn gần gũi Thái, động viên, giúp đỡ để em mong tiến bộ.
Cần sống tốt đẹp, xa lánh những vi phạm xã hội. - HS quan sát trả lời, nói rõ tầm quan trọng của những quyền đó. - Những hành vi phạm pháp của Thái. - Nguyên nhân dẫn đến những hành vi phạm pháp.
- Trách nhiệm của xã đối với Thái.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
H: Nêu nội dung quyền được chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em Việt Nam? H: Trước các quyền đó, trẻ em có bổn phận gì?
H: Trách nhiệm của gia đình và xã hội đối với trẻ em?
H: Nhà nước ban hành những quỳên đó thể hiện điều gì?
- Quyền được chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng.
Những bổn phận của trẻ em. - Yêu tổ quốc, xây dựng tổ quốc giàu đẹp. - Tôn trọng pháp luật, kính trọng ông bà cha mẹ... - Không cờ bạc rượu chè, hút thuốc.. - Để trẻ em biết được những việc mình được làm, phải làm.
2. Nội dung bài học
- Quyền được bảo vệ - Quyền được chăm sóc - Quyền được giáo dục *Bổn phận của trẻ em
* Trách nhiệm của nhà nước
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
- GV cho HS thảo luận nhóm, gợi ý để các em làm. - Thời gian 3 phút, nhận xét đánh giá. Tuyên dương những nhóm có kết quả tốt.
* HS tìm những việc làm của nhà nước đối với trẻ em. - Viết ra giấy khổ to, đại diện trình bày.
- Các nhóm nhận xét đánh giá, bổ sung.
c)Thực hành – Luyện tập: Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
H: Tìm các hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em? Đọc yêu cầu bài đ
Gv giúp HS xử lý tình huống.
GV nhận xét, đánh giá cho điểm những em xử lý tốt. GV đưa bài tập trắc nghiệm lên bảng phụ để HS làm, Gọi HS làm, nhận xét đánh giá.
- Đọc yêu cầu bài1.
- Thảo luận nhóm, trong bàn, các nhóm trả lời. - Các nhóm bổ sung góp ý kiến. - HS đọc tình huống, xử lý cá nhân, các em khác nhận xét, đánh giá. - HS làm cá nhận, so sánh với kết quả của bạn về bài của mình.
3. Bài tập
a, Những hành vi vi phạm quyền trẻ em.
c, Xử lý tình huống
- Tấm gương về bảo vệ quyền trẻ em.
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
- Giải thích câu:
“Việc hôm nay chớ để ngày mai”
-> Quyết tâm, tránh lãng phí thời gian, đúng hẹn với bản thân, mọi người, làm đúng kế hoạch đề ra.
GV: Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. Trẻ em như búp trên cành là sự quan tâm đặc biệt của mọi người đối với trẻ em. Vì trẻ em là tương lai của đất nước, là lờp xây dựng đất nước nên luôn quan tâm đúng như lời nói của Bác: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”.
4. Hướng dẫn học ở nhà
- Học nội dung bài học. - Làm các bài tập còn lại.
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:1, Kiến thức: 1, Kiến thức:
- Giúp HS biết được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam, hiểu được vì sao phải thực hiện tốt các quyền và bổn phận đó.
2, Kỹ năng:
- Giúp HS biết được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam, hiểu được vì sao phải thực hiện tốt các quyền và bổn phận đó.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết ơn sự quan tâm chăm sóc, giáo dục của xã hội và gia đình; phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em và không thực hiện đúng với bổn phận của mình
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
- KN Trình bày suy nghĩ, ý tưởng về quyền lợi.
III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực:
- Thảo luận nhóm, đóng vai
IV. Phương tiện dạy học:
GV: Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật bảo vệ, Chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật giáo dục.
HS: Tranh ảnh.
V.
Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ
H: Nêu quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam? Em có bổn phận như thế nào đối với bản thân, gia đình và xã hội?
-GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm. -Nhận xét, đánh giá, bổ sung, cho điểm.
3.Bài mới a.Khám phá: b. Kết nối:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin, sự kiện
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
GV cho HS tìm hiểu thông tin, sự kiện.
H: Em có nhận xét gì những thông tin, hình ảnh trong sgk?
H: Những thông tin cho thấy điều gì về môi trường thực
- HS đọc thông tin, sự kiện. - Diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, môi trường bị ô nhiễm nặng nề.
Rừng bị khai thác bừa bãi. - Môi trường đang ngày càng xấu đi, ảnh hưởng của môi trường đến con người ngày
tại? càng lớn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
H: Môi trường là gì? TNTN là gì?
H: Ý nghĩa của môi trường, TNTN đối với cuộc sống của con người?
H: Vì sao phải bảo vệ MT, TNTN?
H: Những quy định của Nhà nước đối với việc bảo vệ MT, TNTN?
H: Những người vi phạm sẽ bị xử lý như thế nào?
H: Trách nhiệm của công dân, học sinh trong việc bảo vệ MT, TNTN?
H: Kể tên những tấm gương về bảo vệ môi trường?
GV kể thêm một số tấm gương trên sách, báo, ở địa phương.
- Là toàn bộ điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, tác động đến cuộc sống của con người.
- Cung cấp khoáng sản, nguồn nước, không khí trong lành ... - Để duy trì cuộc sống của con người.
- HS tìm hiểu những quy định của pháp luật trong SGK.
- Bảo vệ MT, TNTN.
- Có những việc làm cụ thể để bảo vệ.
- Tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia.
- HS tự kể, các em khác nhận xét, tham gia.