IV. Phương tiện dạy học:
A/ Mục tiêu cần đạt.
- Nắm được kiến thức cơ bản đã học trong học kỳ I.
- Xử lý được các tình huống để vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
- Có ý thức tu dưỡng đạo đức để trở thành người có ích cho xã hội qua các phẩm chất đã học.
- Hiểu được tầm quan trọng của môn học.
B/ Phương pháp.
- Giảng giải, nêu và giải quyết vấn đề. - Tư duy, thảo luận nhóm, xử lý tình huống.
C/ Tài liệu, phương tiện.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 7. - Tình huống, tấm gương.
- Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to.
D/ Các hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra trong quá trình dạy.
3. Bài mới:Ôn tập các kiến thức cơ bản đã học trong học kì I.
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hỏi: Nhắc lại các chủ đề đạo đức tương ứng với các bài đã học?
Hỏi: Kể các bài có trong chủ đề cần kiệm, liêm chính?
Hỏi: Sống giản dị là gì? Ý nghĩa của sống giản dị đối với mỗi người?
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài tập c,đ trong sách giáo khoa /6.
Hỏi: Kể các bài tương ứng với chủ đề: Sống tự trọng và tôn trọng người khác?
Hỏi: Trung thực, tự trọng là gì? Cho ví dụ?
Hỏi: Ý nghĩa của trung thực, tự trọng với mỗi người?
Giáo viên: Hướng dẫn học
- Học sinh nhắc lại nội dung đã học: có 8 chủ đề đạo đức đã học ở lớp 7.
- Học sinh kể các bài tương ứng.
- Sống giản dị.
- Là sống phù hợp với điều kiện gia đình, bản thân và xã hội.
- Tạo nên sự kính trọng, gần gũi của mọi người.
- Học sinh đọc bài tập. - Làm và trả lời trước lớp. - Trung thực.
- Tự trọng.
- Trung thực là tôn trọng lẽ phải, chân lý.Tự trọng là coi trọng phẩm giá của mình. - Học sinh tự lấy ví dụ.
- Được sự tin tưởng yêu quí của mọi người.
- Vượt qua mọi khó khăn.
* Các chủ đề đã học