Nếu xăng gốc có sự chênh lệch thành phần thơm và lefin thì có ảnh hưởng đến nhiệt độ tách lớp của gashl.

Một phần của tài liệu VEHICLES AND GREENHOUSE GAS EMISSIONS IMPACTS OF FUEL ETHANOL (Trang 37 - 47)

gasohol.

Nếu giữ hàm lượng nước không đổi:

 Điểm mờ đục hay to tách lớp sẽ thấp → nếu tăng hàm lượng aromatic và olefin trong xăng;

 Nếu bỏ qua ảnh hưởng của thành phần xăng gốc thì phương trình biểu diễn to tách lớp của gasohol theo hàm lượng nước có thể nhận được bằng đường hồi quy tuyến tính như hình sau:

 Tóm lại, trên cơ sở các dữ liệu thực nghiệm và thu thập có thể kết luận rằng muốn nhiệt độ tách lớp của gasohol thấp về mặt kỹ thuật có thể can thiệp bằng một số giải pháp sau:

 Tăng hàm lượng thơm + olefin trong xăng gốc;

 Thêm chất chứa oxy (MTBE, ETBE), cồn bậc cao vào nhiên liệu nhưng vẫn đảm bảo 2,7%kl oxy trong sản phẩm theo TCVN;

2. Hiện tượng ăn mòn

 Hiện tượng ăn mòn thiết bị, linh kiện, phụ kiện...

 Đối với xăng E5: trương nở chất liệu phi kim loại (một số chất liệu nhựa, cao su)

 Đối với xăng E10: trương nở chất liệu phi kim loại (một số chất liệu nhựa, cao su)

 Đối với E20-E85: ăn mòn thiết bị, linh kiện, phụ kiện kim loại & trương nở chất liệu phi kim loại

2. Hiện tượng ăn mòn

2. Hiện tượng ăn mòn

2. Hiện tượng ăn mòn

11/15/14

Một phần của tài liệu VEHICLES AND GREENHOUSE GAS EMISSIONS IMPACTS OF FUEL ETHANOL (Trang 37 - 47)