- Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện quy chế điều hành thống
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng của PGD NHCSXH huyện Tuần Giáo
Tuần Giáo
Đặc điểm cơ bản của Ngân hàng chính sách xã hội
Ngân hàng chính sách xã hội thực hiên quy chế điều hành thống nhất toàn hệ thống.
Ngân hàng chính sách xã hội huyện Tuần Giáo là một bộ phận trong tổ chức tín dụng của Nhà nước, hoạt động vì mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế và ổn định xã hội, không vì mục tiêu lợi nhuận
Ngân hàng chính sách xã hội huyện Tuần Giáo là một pháp nhân, có con dấu, có tài sản và hệ thống giao dịch . Có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trong phạm vi cả nước, được nhà nước cấ p, giao vốn và đảm bảo khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp Ngân sách nhà nước.
Tình hình hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Tuần Giáo trong 5 năm ( 2003-2008)
Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đất nước đang tiến mạnh trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay, chúng ta đang gặp phải một thách thức to lớn, phức tạp đang diễn ra trên toàn cầu, đó là vòng xoáy suy thoái kinh tế, tiền tệ lạm phát, giá cả leo thang, đời sống nhân dân, nhất là người nghèo, người có thu nhập thấp, các vùng có điều kiện khó khăn càng khó khăn hơn. Thực hiện kết luận của Bộ Chính trị, các Nghị quyết của Quốc hội và của Chính phủ, cả nước ta đang triển khai
quyết liệt các giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững. Trong bối cảnh đó, việc tổ chức tổng kết 15 năm thực hiện chính sách tín dụng xóa đói giảm nghèo và 5 năm hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội là một việc làm hết sức có ý nghĩa.
Kết quả thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi của Nhà nước, mô hình quản lý và phương thức hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tuần Giáo trong 5 năm qua. Từ chỗ chỉ có 3 chương trình với dư nợ hơn 7 tỷ đồng (năm 2003) đến nay đã có tới 14 chương trình cấp quốc gia và hàng chục chương trình cấp địa phương với tổng dư nợ lên tới 22 tỷ đồng. Dư nợ bình quân một hộ nghèo cũng tăng từ 2,5 triệu đồng (năm 2002) lên 7 triệu đồng (năm 2008). Các số liệu đó cũng đã nói lên sự cố gắng to lớn của Đảng và Nhà nước ta trong việc giải quyết các vấn đề an sinh xã hội. Nhưng điều có ý nghĩa rất quan trọng là với số tiền vốn đó, kết hợp với sự hỗ trợ, giúp đỡ của chính quyền, đoàn thể trong việc hướng dẫn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm làm ăn, đã giúp người nghèo biết sử dụng vốn vay có hiệu quả, cải thiện cuộc sống và trả nợ cho ngân hàng.
Đến nay, đã có trên 8 ngàn lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trong toàn huyện được vay vốn, trong đó còn 3 ngàn hộ vượt qua được ngưỡng nghèo và nhiều hộ đã có kinh tế khá giả. Hiện có khoảng 20 ngàn người đang được hưởng lợi từ các nguồn vốn này. Tín dụng chính sách xã hội đã góp phần quan trọng xóa bỏ tệ cho vay nặng lãi ở nông thôn. Việc bàn thảo, tính toán cách làm ăn, xóa đói giảm nghèo, việc trao đổi kinh nghiệm sử dụng vốn vay và trả nợ Ngân hàng Chính sách xã hội đã và đang trở thành một nếp sinh hoạt mới ở nông thôn, tình làng nghĩa xóm được khơi dậy và phát huy, an ninh trật tự được củng cố.
Hiện nay, Ngân hàng chính sách xã hội huyện Tuần Giáo đang thực hiện 7 chương trình tín dụng xã hội :
1. Chương trình cho vay hộ nghèo.
2. Chương trình cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. 3. Chương trình cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn.
4. Chương trình cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn. 5. Chương trình cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn.
6. .
7. Chương trình cho vay giải quyết việc làm .
Sau 5 năm thành lập và đi vào hoạt động Ngân hàng chính sách xã hội đã kế thừa, xây dựng và phát triển trên nền tảng của mô hình tổ chức Ngân hàng phục vụ người nghèo với phương châm: tổ chức bộ máy quản lý, điều hành gọn nhẹ tiết kiệm chi phí, xã hội hóa hoạt động tín dụng chính sách để “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đảm bảo vốn tín dụng chính sách của chính phủ được quản lý chặt chẽ, cho vay đúng đối tượng được thụ hưởng nhằm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo và tạo việc làm.
2.2.1. Các phương thức cho vay tín dụng
Để đồng vốn ưu đãi của chính phủ đến với hộ nghèo được sớm và đầy đủ nhất, đó cũng là sự mong chờ của trên 2 ngàn hộ nghèo trong Huyện. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ, Ngân hàng chính sách Huyện Tuần giáo đã chú trọng xây dựng hệ thống mạng lưới phối hợp với các tổ chức đoàn thể thực hiện 2 phương thức cho vay:
Uỷ thác từng phần: ủy thác cho vay, ký kết văn bản liên tịch với các cấp hội, đoàn thể ở cả 3 cấp Tỉnh, huyện và xã. Mô hình tổ chức cho vay toàn phần thông qua 4 tổ chức chính trị là Nông dân, phụ nữ, cựu chiến binh và Đoàn Thanh Niên đã góp phần quản lý tốt vốn và tài sản Nhà nước,thành lập tổ tiết kiệm và vay vốn(TK & VV). Tạo điều kiện mở rộng xã hội hóa hoạt động Ngân hàng, tiết kiệm chi phí nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn xã hộ