Thuyết thích ứng thị trường

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI TRỢ DOANH NGHIỆP VỚI THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ VÀ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG (Trang 45 - 56)

4. Thuyết thích ứng thị trườn g Hướng phát triển mới cho lý thuyết thị

4.2.Thuyết thích ứng thị trường

Những khác biệt về phương pháp luận giữa kinh tế học chính thống và kinh tế học hành vi đề xuất một sự thay thế cách tiếp cận diễn dịch truyền thống của thuyết kinh tế tân cổ điển là cần thiết để điều hịa lý thuyết thị trường hiệu quả với các nhà phê bình thuyết thị trường hiệu quả bằng thuyết hành vi. Một hướng đi đặc biệt hứa hẹn là xem xét thị trường tài chính từ gĩc nhìn của sinh học, đặc biệt là trong khuơn

khổ của một sự tiến hĩa mà trong đĩ thị trường, các cơng cụ, các định chế và nhà đầu tư tương tác và phát triển một cách năng động theo “luật” chọn lọc kinh tế.Từ gĩc nhìn này, các nhân tố tài chính cạnh tranh và thích ứng, nhưng họ khơng cần thiết làm như vậy một cách tối ưu (xem Farmer và Lo, 1999; Farmer, 2002; Lo, 2002; 2004; 2005).

Cách tiếp cận theo thuyết tiến hĩa này chịu ảnh hưởng mạnh bởi những tiến bộ gần đây trong qui tắc mới về tâm lý học tiến hĩa, được xây dựng dựa trên nghiên cứu E.O Wilson (1975) về áp dụng các nguyên tắc về cạnh tranh, tái sản xuất và chọn lọc tự nhiên vào trong tương tác xã hội, và tạo ra một sự giải thích thuyết phục đáng ngạc nhiên cho một loại hành vi cụ thể nào đĩ của con người, ví dụ như vị tha, bình đẳng, lựa chọn theo vẻ ngồi, ngơn ngữ, lựa chọn kết đơi, tơn giáo, phẩm hạnh, đạo đức và những suy nghĩ trừu tượng ( xe m Barkow, Cosmides và Tooby, 1992; Gigerenzer, 2000). “Sinh học xã hội” là chuyên mục mà Wilson (1975) đã cung cấp những ý tưởng nổi bật, đã tạo nên một sự tranh luận ở mức độ chấp nhận được, và nguyên tắc tương tự cĩ thể được áp dụng cho bối cảnh kinh tế và tài chính. Để làm điều đĩ, chúng ta cĩ thể điều hịa hồn tồn thuyết thị trường hiệu quả với tất cả các sự thay thế mang tính hành vi để tạo nên một sự tổng hợp mới: Thuyết thích ứng thị trường.

Các thế hệ sinh viên kinh tế khơng cĩ suy nghĩ nghi ngờ nào khi nhắc lại rằng Thomas Malthus đã sử dụng những tranh luận sinh học – rằng sự gia tăng dân số là một tỷ lệ hình học trong khi đĩ sự gia tăng tài nguyên thiên nhiên chỉ là tỷ lệ số học – để đạt đến một kết quả kinh tế quan trọng hơn, và rằng cả Darwin và Wallace đều chịu ảnh hưởng bởi những tranh luận này (Hirshleifer, 1977). Cũng như vậy, gĩc nhìn của Joseph Schumpeter về chu kì kinh doanh, doanh nghiệp và chủ nghĩa tư bản đã tạo ra một mùi vị khơng thể nhầm lẫn được trong việc sử dụng thuyết tiến hĩa. Thực tế là những khái niệm về “sự phá cách” và “bùng nổ” của hoạt động kinh doanh thì giống như tinh thần của thuyết chọn lọc tự nhiên và khái niệm của Eldredge và Gould (1972) về sự cân bằng gián đoạn. Gần đây, các nhà kinh tế học và sinh vật học đã bắt đầu khám phá ra một vài huyết mạch liên kết: những sự mở rộng trực tiếp về sinh học xã hội đối với kinh tế học (Becker, 1976; Hirshleifer, 1977); lý thuyết trị chơi tiến hĩa

(Maynard Smith, 1982), kinh tế học tiến hĩa (Nelson and Winter, 1982), và kinh tế học như một hệ thống phức tạp (Anderson, Arrow and Pines, 1988).

Khái niệm tiến hĩa cũng đã xuất hiện trong một số bối cảnh tài chính. Ví dụ như Luo (1995) khám phá ra hàm ý của thuyết chọn lọc tự nhiên đối với thị trường giao sau, và Hirshleifer and Luo (2001) xem xét triển vọng dài hạn của các nhà đầu tư quá tự tin trong một thị trường chứng khốn đầy cạnh tranh. Tài liệu về mơ hình nhân tố được đề cập đầu tiên bởi Arthur et al. (1997), trong đĩ sự tương tác giữa các nhân tố phần mềmđược lập trình với phương pháp giải quyết vấn đề đơn giản được mơ phỏng, phụ thuộc mạnh mẽ vào động lực tiến hĩa. Và ít nhất hai nhà thực hành lỗi lạc đã đề cử sự lựa chọn Darwin cho thuyết thị trường hiệu quả. Trong một đề tài cĩ tựa đề “Sinh thái học thị trường”, Niederhoffer (1997) đã ví thị trường tài chính như hệ sinh thái với người mơi giới như là động vật ăn cỏ, nhà đầu cơ như là động vật ăn thịt, những nhà giao dịch tại sàn và nhà đầu tư kiệt quệ như những sinh vật phân hủy. Và Bernstein (1998) cung cấp một trường hợp thuyết phục cho việc quản lý hiệu quả bằng cách chỉ ra rằng khái niệm về sự cân bằng – trung tâm của thuyết thị trường hiệu quả - thì hiếm khi được nhận thấy trong thực tiễn và động lực thị trường được giải thích tốt hơn bằng quá trình tiến hĩa.

Rõ ràng đây là thời kì chín muồi cho một sự thay thế theo thuyết tiến hĩa đối với tính hiệu quả thị trường.

Cuối cùng, trong bối cảnh hiện tại của thuyết thị trường hiệu quả mà chúng ta bắt đầu với thuyết về người tiêu dùng cá thể. Ngược lại với sự quả quyết của thuyết tân cổ điển rằng cá nhân tối đa hĩa lợi ích mong đợi và cĩ những kì vọng hợp lý, quan điểm tiến hĩa cĩ những yêu cầu khiêm tốn hơn, đĩ là xem các cá nhân như những sinh vật được trau dồi thơng qua nhiều thế hệ của chọn lọc tự nhiên, tối đa hĩa việc duy trì nịi giống (xem trong Dawkins, 1976). Trong khi cách tiếp cận đơn giản hĩa như thế cĩ thể biến thành những thứ chung chung vơ ích thì cĩ những sự hiểu biết cĩ giá trị đạt được từ quan điểm sinh học được mở rộng hơn. Cụ thể, quan điểm này hàm ý rằng hành vi thì khơng nhất thiết mang tính bản năng và ngoại sinh, mà nĩ tiến hĩa dựa vào chọn lọc tự nhiên và phụ thuộc vào từng mơi trường cụ thể nơi mà sự chọn lọc xuất

hiện. Như vậy sự chọn lọc tự nhiên khơng chỉ điều khiển những yếu tố mang tính di truyền mà cịn ảnh hưởng đến tiêu chuẩn xã hội, văn hĩa của con người. Đĩ chính là “sinh học xã hội” của Wilson.

Để vận dụng quan điểm này trong bối cảnh kinh tế, việc xem xét các ý kiến về “tính duy lý bị giới hạn” được nhà kinh tế học Herbert Simon từng đoạt giải Nobel tán thành đầu tiên. Simon (1955) cho rằng cá nhân hầu như khơng cĩ khả năng đạt tới sự tối ưu hĩa của nền kinh tế tân cổ điển với một lý thuyết tiêu chuẩn về lựa chọn tiêu dùng. Thay vào đĩ, ơng cho rằng, bởi vì tối ưu hĩa là tốn kém và con người được giới hạn một cách tự nhiên khả năng tính tốn, nên họ mắc kẹt trong thứ mà ơng gọi là “tính thoả mãn”, một sự thay thế cho sự tối ưu hĩa trong đĩ các cá nhân thực hiện các lựa chọn mà chỉ đơn thuần là thỏa đáng, khơng nhất thiết phải tối ưu. Nĩi cách khác, cá nhân bị giới hạn trong mức độ hợp lý của họ, nĩ là sự tương phản rõ rệt với tính chính thống hiện tại - những kỳ vọng hợp lý – trong đĩ cá nhân cĩ tính duy lý khơng hạn chế (Thuật ngữ "kì vọng siêu hợp lý” cĩ thể mơ tả rõ hơn). Thật khơng may, mặc dù ý tưởng này đem đến một giải Nobel cho Simon, nĩ cĩ tác động tương đối ít đối với chuyên ngành kinh tế. (Tuy nhiên, cơng việc của ơng ấy hiện đang nhận được sự chú ý hơn, nhờ một phần vào tư liệu về sự phát triển hành vi trong kinh tế và tài chính, xem Simon, 1982; Sargent, 1993; A. Rubinstein, 1998; Gigerenzer và Selten, 2001). Tách rời các yếu tố xã hội học trên, cốt lõi của Simon nhìn chung bị bác bỏ vì một lời chỉ trích cụ thể: cái gì xác định điểm mà tại đĩ một cá nhân ngừng tối ưu hĩa và đạt đến một giải pháp thỏa đáng? Nếu một điểm như thế được xác định bởi những tính tốn chi phí - lợi ích thơng thường cơ bản của kinh tế vi mơ (nghĩa là tối ưu hĩa cho đến khi lợi ích biên tối ưu bằng chi phí biên nhận được ở đĩ), điều này giả định các giải pháp tối ưu là được biết đến, thì nĩ sẽ loại bỏ nhu cầu cho sự thỏa đáng. Kết quả là, ý tưởng về “tính duy lý bị giới hạn” bị lãng quên, và kỳ vọng hợp lý đang trở thành chuẩn mực thực tế (mặc nhiên) cho việc mơ hình hĩa hành vi kinh tế một cách khơng chắc chắn.

đĩ tối ưu hĩa hành vi được thỏa mãn đĩ là: điểm đĩ được xác định khơng phải thơng qua phân tích mà thơng qua phương pháp thử và sai và, tất nhiên đĩ là chọn lọc tự nhiên. Cá nhân đưa ra chọn lựa dựa trên kinh nghiệm quá khứ và “phán đốn tốt nhất” của họ về những gì cĩ thể là tối ưu, và họ học hỏi từ bằng cách tiếp nhận những sự củng cố tích cực hoặc tiêu cực từ các kết quả cĩ được. Khơng cĩ những củng cố như vậy họ sẽ khơng học được gì. Bằng cách này, cá nhân phát triển kinh nghiệm tự cải tiến để giải quyết những thách thức kinh tế, và miễn là những thách thức này vẫn ổn định, những cải tiến theo kinh nghiệm này cuối cùng sẽ đáp ứng được giải pháp gần như tối ưu cho họ.

Mặt khác, nếu mơi trường thay đổi, lúc đĩ rõ ràng các cải tiến dựa trên những kinh nghiệm của mơi trường cũ khơng nhất thiết phải phù hợp với mơi trường mới. Trong những trường hợp như vậy, chúng ta quan sát những “thiên lệch hành vi”– là những hành động cĩ vẻ như thiếu thận trọng trong hồn cảnh mà chúng ta quan sát chúng. Nhưng khơng chỉ phân loại hành vi nào là “khơng hợp lý”, chúng ta nên nhận ra rằng hành vi kém tối ưu là cĩ thực khi chúng ta cĩ những cải tiến dựa theo kinh nghiệm vượt ngồi bối cảnh tiến hĩa của chúng. Một thuật ngữ chính xác hơn cho hành vi như vậy cĩ thể là 'thích nghi khơng tốt'. Tiếng rơi phịch của một con cá trên đất khơ cĩ vẻ lạ và khơng tác dụng, nhưng dưới nước chuyển động như thế cĩ khả năng thúc đẩy con cá khỏi các kẻ thù của nĩ.

Bằng cách kết hợp khái niệm về tính duy lý bị giới hạn và tính thoả mãn của Simon với những động lực tiến hĩa, nhiều khía cạnh khác của hành vi kinh tế cũng cĩ thể được phát sinh. Cạnh tranh, hợp tác, hành vi tạo lập thị trường, cân bằng tổng thể, và những động lực phá hủy sự cân bằng là tất cả sự thích nghi được thiết kế để giải quyết những thách thức mơi trường đối với lồi người, và bằng việc xem chúng thơng qua ống kính của sinh học tiến hĩa, chúng ta cĩ thể hiểu rõ hơn trái ngược rõ ràng giữa lý thuyết thị trường hiệu quả với sự hiện diện và tồn tại của những thlên lệch hành vi. Cụ thể, thuyết thích ứng thị trường cĩ thể được xem như là một phiên bản mới của thuyết thị trường hiệu quả, xuất phát từ các nguyên tắc tiến hĩa. Giá cả phản ánh càng nhiều thơng tin được đưa ra từ sự kết hợp của các điều kiện mơi trường và số lượng và

tính chất của “lồi” trong nền kinh tế, hoặc sử dụng thuật ngữ sinh học thích hợp hơn là sinh thái. “Lồi” theo ý tác giả là những nhĩm khác biệt của những người tham gia thị trường, ứng với mỗi cách hành xử chung. Ví dụ, quỹ hưu trí cĩ thể được coi là một “lồi”, thứ hai là các nhà đầu tư lẻ, thứ ba là các nhà tạo lập thị trường; thứ tư là nhà quản lý quỹ đầu cơ. Nếu những lồi lớn (hoặc các thành viên của một lồi đơng nhất) đang cạnh tranh cho các nguồn lực khá hiếm trong một thị trường đơn lẻ, thị trường cĩ vẻ như hiệu quả hơn - ví dụ, thị trường tín phiếu kho bạc kì hạn 10 năm của Mỹ phản ánh hầu hết các thơng tin cĩ liên quan rất nhanh chĩng. Mặt khác nếu một số lượng nhỏ các lồi đang cạnh tranh cho các nguồn lực khá dồi dào trong một thị trường nhất định, thị trường đĩ sẽ trở nên kém hiệu quả - ví dụ, thị trường tranh sơn dầu từ thời kỳ Phục hưng Ý. Tính hiệu quả thị trường khơng thể được đánh giá trong chân khơng, nĩ phụ thuộc rất lớn vào bối cảnh và động lực, cũng giống như sự gia tăng và suy giảm quần thể cơn trùng như là một chức năng của các mùa, số lượng động vật săn mồi và con mồi mà chúng phải đối mặt, và khả năng của mình để thích ứng với mơi trường luơn thay đổi.

Cơ hội kiếm lợi ở bất kỳ thị trường cho trước nào đều giống như lượng lương thực và nước trong một hệ sinh thái đặc thù – càng nhiều tài nguyên hiện cĩ, càng ít sự khốc liệt trong cạnh tranh.Khi sự cạnh tranh tăng dần, hoặc bởi vì lượng cung cấp giảm dần hoặc do sự tăng lên của số lượng động vật, tài nguyên dần trở nên kiệt quệ, đến lượt nĩ gây nên sự giảm dần của số lượng quần thể, làm giảm đi sự cạnh tranh và bắt đầu một chu kỳ mới. Trong một số trường hợp, những chu kỳ cùng qui về một giải pháp gĩc, đĩ là, một số lồi trở nên tuyệt chủng, nguồn lương thực cạn kiệt vĩnh viễn, hoặc các điều kiện mơi trường biến đổi một cách nghiêm trọng. Bằng cách nhìn nhận lợi nhuận kinh tế như là một nguồn lương thực thiết yếu mà các thành phần trong thị trường phải dựa vào để tồn tại, động lực của sự tương tác thị trường và cải cách tài chính cĩ thể dễ dàng được nhận biết.

Trong thuyết thích ứng thị trường, cĩ nhiều các thiên lệch hành vi. Nguồn gốc của các thiên lệch này là những phát hiện được rút tỉa từ kinh nghiệm và được chấp

bởi số lượng người cĩ những thiên lệch đĩ so với số lượng của nhĩm cạnh tranh cĩ phương pháp kinh nghiệm hiệu quả hơn. Suốt mùa thu năm 1998, mong muốn tính thanh khoản và sự an tồn của một bộ phận những nhà đầu tư đã vượt quá số lượng quỹ đầu tư phịng hộ đang cố gắng để kinh doanh chênh lệch các sở thích này, làm cho những kinh doanh chênh lệch này bị đổ vỡ. Tuy nhiên, trong những năm trước đĩ cho đến tháng 8 năm 1998, các nhà giao dịch cĩ thu nhập cố định tương đối cĩ lợi nhuận lớn từ những hoạt động này, nhận thấy qua sự chi tiêu cĩ vẻ như “bất hợp lý” của một số cá nhân (thực ra, điều này được định hình bởi một thiết lập nhất định các lực lượng tiến hĩa, và khá hợp lý trong những hồn cảnh khác). Do đĩ, dưới thuyết thích ứng thị trường, các chiến lược đầu tư trải qua những chu kỳ lời lỗ trong sự phản ứng đối với những thay đổi điều kiện kinh doanh, một số những đối thủ tham gia và rút lui khỏi ngành, và những hình thức cũng như khả năng của những cơ hội kiếm lời vẫn tồn tại. Khi những cơ hội thay đổi, số lượng thành viên cũng thay đổi theo. Ví dụ, sau năm 1998 số lượng các quỹ đầu tư phịng hộ cĩ thu nhập cố định tương đối giảm một cách đáng kể - bởi vì sự thất bại trước mắt, nhu cầu hồn vốn của nhà đầu tư và chỉ một số ít sự khởi nghiệp trong ngành – nhưng nhiều cơng ty theo loại hình này đã xuất hiện lại trong những năm gần đây do hiệu quả của nhừng chiến lược đầu tư vào loại hình này đã cải thiện.

Ngay cả khi sự sợ hãi và lịng tham – hai thủ phạm phổ biến nhất trong sự đi xuống trong sự duy lý theo hầu hết những nhà nghiên cứu hành vi – là sản phẩm của những lực lượng tiến hĩa, những đặc điểm thích ứng vẫn nâng cao khả năng sinh tồn. Nghiên cứu mới đây trong lĩnh vực khoa học thần kinh và kinh tế, nay được gộp chung thành một lĩnh vực gọi là “kinh tế thần kinh học”, đã đề nghị một sự liên kết đặt biệt giữa sự hợp lý trong việc ra quyết đinh và cảm xúc (Grossberg anf Gutowski, 1987; Damasio, 1994; Elster, 1998; Lo and Repin, 2002; and loewwnstein, 2000), nghĩa là hai yếu tố trên khơng đối lập nhau và thật ra là bổ sung cho nhau. Ví dụ, đối lập với quan điểm thơng thường rằng cảm xúc khơng cĩ vai trị gì trong tiến trình ra

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI TRỢ DOANH NGHIỆP VỚI THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ VÀ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG (Trang 45 - 56)