Cải thiện cỏn cõn thanh toỏn.

Một phần của tài liệu phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng techcombank (Trang 45 - 47)

Cỏn cõn thanh toỏn quốc tế là cụng cụ tổng hợp và quan trọng để phõn tớch, đỏnh giỏ mối quan hệ kinh tế đối ngoại, nú thể hiện cỏc hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoỏ, dịch vụ, hoạt động đầu tư và vay nợ viện trợ nước ngoài. Tỡnh trạng cỏn cõn thanh toỏn quốc tế liờn quan đến khả năng thanh toỏn của đất nước, của Ngõn hàng cũng như tỏc động đến tỷ giỏ hối đoỏi và dự trữ ngoại tệ. Vỡ vậy việc cải thiện cỏn cõn thanh toỏn quốc tế cú vai trũ rất quan trọng. Để cải thiện cỏc cõn thanh toỏn quốc tế cần phải:

Cải thiện cỏn cõn thương mại:

Trong thời gian vừa qua cỏn cõn thương mại của Việt nam luụn trong tỡnh trạng thõm hụt. Việc cải thiện cỏn cõn thương mại là vấn đề quan trọng và cấp bỏch. Để cải thiện cỏn cõn thương mại thỡ giải phỏp cần thiết là đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu đồng thời quản lý chặt chẽ hoạt động nhập khẩu. Muốn vậy Nhà nước phải:

- Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, đặc biệt là hoạt động thương mại với cỏc thị trường lớn như: Nhật bản, Mỹ, cỏc nước trong khối ASEAN, cỏc nước khối EU và Đụng Âu...

- Cần phải khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng hiện cú, cải tiến cơ cấu hàng xuất khẩu cho phự hợp với nhu cầu của thị trường Thế giới, tăng tỷ trọng cỏc mặt hàng gia cụng chế biến, giảm tỷ trọng cỏc sản phẩm thụ. Xỏc định cỏc mặt hàng chủ lực đi đụi với việc xõy dựng và phỏt triển thị trường trọng điểm, đồng thời mở rộng thờm mặt hàng và thị trường mới, tăng khối lượng mặt

hàng cú giỏ trị. Đầu tư thớch đỏng cho những sản phẩm mà Việt nam cú ưu thế như gạo, hàng thuỷ sản, dầu mỏ...

- Nhà nước phải cú chớnh sỏch khuyến khớch sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu, sử dụng cỏc cụng cụ quản lý vĩ mụ như thuế, lói suất cho vay đối với cỏc đơn vị sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu để cỏc đơn vị này cú điều kiện giảm giỏ thành và nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ trờn thị trường Thế giới. Đối với hàng nụng sản, Nhà nước cần cú chớnh sỏch trợ giỏ để giỳp người nụng dõn trỏnh được thiệt thũi, đồng thời cũng là biện phỏp để họ yờn tõm sản xuất, nõng cao đời sống bản thõn.

- Nhà nước cũng nờn thực hiện một chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi thớch hợp, sao cho tỷ giỏ phải luụn đảm bảo cú lợi cho nhà xuất khẩu.

Bờn cạnh cỏc biện phỏp thỳc đẩy xuất khẩu, Nhà nước cũng cần cú những giải phỏp nhằm hạn chế nhập khẩu như chớnh sỏch bảo hộ nền sản xuất trong nước, thụng qua việc cấp giấy phộp nhập khẩu, quản lý bằng hạn ngạch và cụng cụ thuế nhằm hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong nước đó sản xuất được, hoặc những mặt hàng sa sỉ, những mặt hàng gõy ụ nhiễm mụi trường, ảnh hưởng đến an ninh và thuần phong mỹ tục của quốc gia. Riờng đối với mỏy múc, thiết bị cú cụng nghệ cao, nhất những loại thuộc cụng nghệ nguồn, Nhà nước nờn khuyến khớch cỏc doanh nghiệp nhập khẩu vỡ đừy sẽ là những sản phẩm phục vụ đắc lực cho việc sản xuất hàng thay thế nhập khẩu và hàng phục vụ cho xuất khẩu trong thời gian tới.

Đẩy mạnh thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, quản lý chặt chẽ vay nợ viện trợ nước ngoài:

Vốn đầu tư nước ngoài cú vai trũ rất quan trọng đối với sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Để thu hỳt ngày càng nhiều vốn đầu tư

nước ngoài, Nhà nước cần tiếp tục tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngoài nhất là đầu tư trực tiếp.

Việc vay nợ viện trợ phải được cải thiện, phải đảm bảo làm sao nõng cao hiệu quả của vốn vay và giữ được mức nợ nước ngoài trong một tỷ lệ tương ứng với năng lực trả nợ của đất nước. Phải cú chiến lược vay nợ viện trợ và quy chế sử dụng hợp lý. Việc quản lý vay nợ viện trợ phải bao quỏt tất cả cỏc khoản vay nợ viện trợ của Chớnh phủ, của cỏc Ngõn hàng thương mại và của cỏc doanh nghiệp. Phải cú sự kết hợp đồng bộ giữa cỏc ngành, cỏc cấp trong việc quản lý và sử dụng vay nợ viện trợ.

Một phần của tài liệu phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng techcombank (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w