Lựa chọn phương pháp giải bài toán tối ưu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến độ trộn đều và chi phí năng lượng riêng của trộn máy trộn hạt gỗ nhựa Leistritz (Trang 78 - 79)

- Phương pháp tối ưu hóa các thông số làm việc của máy trộn gỗ nhựa Chỉ tiêu tối ưu về tiêu thụ điện năng: Mức tiêu thụ điện năng thấp

4.6.1. Lựa chọn phương pháp giải bài toán tối ưu

Việc xác định các giá trị T; n và t để hàm mục tiêu (4.25) và (4.26) đạt cực tiểu, chúng tôi sử dụng phương pháp lập và giải bài toán tối ưu đa mục tiêu [1]; [2].

Sau khi xác định được các hàm mục tiêu, các hàm mục tiêu này có thứ nguyên khác nhau, tính chất cực trị khác nhau trong đó hàm chi phí năng lượng càng nhỏ càng tốt, còn hàm độ trộn đều càng lớn càng tốt. Để giải bài toán này chúng tôi sử dụng phương pháp tìm lời giải tối ưu tổng quát khi có mặt nhiều hàm mục tiêu [2], nội dung của phương pháp này tóm tắt như sau:

- Trước hết là đưa hai hàm mục tiêu về cùng một cực trị, trong bài toán này chúng tôi biến đổi để hai hàm cùng tiến đến giá trị Min

- Bước tiếp theo chúng tôi biến đổi hàm độ trộn đều tiến đến giá trị Min bằng một phiếm hàm Y như sau: Y= Hmax- H trong đó Hmax là giá trị độ trộn đều lớn nhất mong muốn.

- Xác định giá trị cực đại của từng hàm mục tiêu: Armax; Ymax

- Lập hàm tỷ lệ tối ưu: max . 1 Ar Ar   max . 2 Y Y   ; (4.27)

- Lập hàm tỷ lệ tối ưu tổng quát:  = 1+ 2 (4.28) Xác định giá trị T; n và t để tối ưu hàm tổng quát đạt giá trị cực tiểu

- Thay các giá trị T; n và t vào các hàm tỷ lệ tối ưu 1; 2

- Nếu 1+ 2 = min thì giá trị T; n và t là các giá trị cực trị cần tìm. - Thay T; n và t vào hàm Ar và H tìm được giá trị tối ưu của hàm mục tiêu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến độ trộn đều và chi phí năng lượng riêng của trộn máy trộn hạt gỗ nhựa Leistritz (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)