1. Kiến thức: HS hiểu cách sử dụng biến và lệnh gán. Biết khái niệm hằng . 2. Kỹ năng: Biết cách sử dụng hằng số trong chơng trình.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các bài tập.
ii. Chuẩn bị : 1. Giáo viên :
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học nh máy tính, projector,...
2. Học sinh :
- Đọc trớc bài.
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
iii. Tiến trình lên lớp : 1. ổn định tổ chức lớp:
8A 8B
2. Kiểm tra bài cũ :
1. Biến dùng để làm gì trong chơng trình ? Lệnh Readln(x) có tác dụng gì ? 2. Viết cách khai báo biến và cho ví dụ cụ thể ?
3. Bài mới :
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Học sinh biết cách sử dụng biến trong chơng trình.
- Sau khi khai báo biến, muốn sử dụng biến phải làm cho biến có giá
trị bằng 1 trong 2 cách (nhập hoặc gán).
- Khi khai báo biến y thuộc kiểu Interger thì phải nhập giá trị cho biến y nh thế nào ?
- Khi nhập hoặc gán giá trị mới cho biến thì giá trị cũ có bị mất đi hay không ?
- Giới thiệu cấu trúc lệnh gán
- Đa ra màn hình bảng các ví dụ về lệnh gán.
Lệnh ý nghĩa
X:=12;
3. Sử dụng biến trong chơng trình
1. Muốn dùng biến ta phải thực hiện các thao tác :
+ Khai báo biến thuộc kiểu nào đó.
+ Nhập giá trị cho biến hoặc gán giá trị cho biến.
+ Tính toán với giá trị của biến.
2. Lệnh để sử dụng biến :
+ Lệnh nhập giá trị cho biến từ bàn phím : Readln(tên biến);
+ Lệnh gán giá trị cho biến :
Gán giá trị đã
lu trong biến nhớ Y vào biến nhí X.
X:=(a+b)/2;
Tăng giá trị của biến nhớ X lên 1 đơn vị, kết quả gán trở lại biến X.
Tên biến := Biểu thức cần gán giá trị cho biến;
- VÝ dô :
Lệnh ý nghĩa
X:=12; Gán giá trị số 12 vào biến nhớ X.
X:=Y; Gán giá trị đã lu trong biến nhớ Y vào biến nhớ X.
X:=(a+b)/2; Thực hiện phép toán tính trung bình cộng hai giá trị nằm trong hai biến nhớ a và b. Kết quả gán vào biến nhớ X.
X:=X+1; Tăng giá trị của biến nhớ X lên 1
đơn vị, kết quả gán trở lại biến Hoạt động 2 : HS biết khái niệm và cách sử dụng hằng trong chơng trình.X.
- Yêu cầu học sinh đọc sgk để hiểu thế nào là hằng và cách khai báo hằng nh thế nào ?
- Nêu khái niệm ngắn gọn về hằng ? - Viết cách khai báo hằng số và 1 ví dụ cụ thể.
- Nhận xét và chốt khái niệm hằng, cách khai báo hằng, ví dụ.
- Có thể dùng lệnh gán để thay đổi giá
trị của hằng không ? Khi cần thay đổi giá trị của hằng ta làm nh thế nào ?
4. Hằng
- Hằng là đại lợng để lu trữ dữ liệu và có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chơng trình.
- Cách khai báo hằng :
Const tên hằng =giá trị của hằng ; VÝ dô :
4. Củng cố - luyện tập
- Đọc phần ghi nhớ sgk.
- Chốt khái niệm hằng và biến.
- Giả sử A đợc khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Các phép gán sau đây có hợp lệ không?
a) A:= 4; b) X:= 3242;
c) X:= ‘3242’; d) A:= ‘Ha Noi’.
5. Hớng dẫn về nhà.
1. Học thuộc khái niệm và cách khai báo biến, hằng.
2. Làm bài 2, 3, 5/33.
---o0o---
Ngày dạy: 04/10/2011
Tiết 13
Bài thực hành 3. khai báo và sử dụng biến (Tiết 1) i. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Bớc đầu làm quen cách khai báo và sử dụng biến trong chơng trình. Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực.
2. Kỹ năng : H S thực hiện đợc khai báo đúng cú pháp, lựa chọn đợc kiểu dữ liệu phù hợp cho biến. Kết hợp đợc giữa lệnh write(), writeln() với read(). readln() để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím. Sử dụng đợc lệnh gán giá trị cho biến.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các bài tËp.
ii. Chuẩn bị : 1. Giáo viên :
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt, 2. Học sinh :
- Đọc trớc bài thực hành.
- Học thuộc kiến thức lý thuyết và các bài tập đã học.
iii. Tiến trình lên lớp : 1. ổn định tổ chức lớp:
8A: 8B:
2 Kiểm tra bài cũ :
? Viết các kiểu dữ liệu trong Pascal.
? Viết dạng tổng quát để khai báo biến.
3. Bài mới :
hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Hớng dẫn ban đầu
Xác nhận kết quả báo cáo trên từng máy.
Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành là khai báo và sử dụng biến, hằng.
Khởi động và kiểm tra tình trạng máy tính của mình => Báo cáo tình hình cho G.
ổn định vị trí trên các máy.
Hoạt động 2 : Giáo viên hớng dẫn HS rèn luyện kỹ năng qua bài 1.
Đọc bài toán trong SGK và nghiên cứu.
Gợi ý công thức cần tính:
Bài 1
Viết chơng trình Pascal có khai báo và sử dụng biến.
Bài toán: Một cửa hàng cung cấp dịch vụ bán hàng thanh toán tại nhà. Khách hàng chỉ cần đăng kí số l-
Tiền thanh toán = Đơn giá ì Số l- ợng + Phí dịch vụ
Chơng trình này cần khai báo những biến nào ?
- Đa từng phần của chơng trình lên màn hình.
Giải thích sơ bộ từng phần vừa đa lên.
- Đi các máy kiểm tra và hớng dẫn, uốn nắn H cách soạn thảo chơng trình.
- Kết hợp đánh giá và cho điểm H qua tiết thực hành.
- Đi các máy kiểm tra và hớng dẫn giúp H hiểu cách sử dụng biến và các thao tác để làm việc với 1 ch-
ơng trình có sử dụng biến.
ợng mặt hàng cần mua, nhân viên cửa hàng sẽ trả
hàng và nhận tiền thanh toán tại nhà khách hàng.
Ngoài trị giá hàng hoá, khách hàng còn phải trả thêm phí dịch vụ. Hãy viết chơng trình Pascal để tính tiền thanh toán trong trờng hợp khách hàng chỉ mua một mặt hàng duy nhất.
program Tinh_tien;
uses crt;
var
soluong: integer;
dongia, thanhtien: real;
thongbao: string;
const phi=10000;
begin clrscr;
thongbao:='Tong so tien phai thanh toan : ';
{Nhap don gia va so luong hang}
write('Don gia = ');readln(dongia);
write('So luong =’);readln(soluong);
thanhtien:= soluong*dongia+phi;
(*In ra so tien phai tra*)
writeln(thongbao,thanhtien:10:2);
readln end.
a) Lu chơng trình với tên TINHTIEN.PAS. Dịch và chỉnh sửa các lỗi gõ, nếu có.
b) Chạy chơng trình với các bộ dữ liệu (đơn giá và số lợng) nh sau (1000, 20), (3500, 200), (18500, 123). Kiểm tra tính đúng của các kết quả in ra.
Chạy chơng trình với bộ dữ liệu (1, 35000). Quan sát kết quả nhận đợc. Hãy thử đoán lí do tại sao chơng trình cho kết quả sai.
4. Củng cố - luyện tập
Nhận xét ý thức và kết quả tiết thực hành 5. Hớng dẫn về nhà.
Chuẩn bị bài 2 và phần tổng kết để tiết sau thực hành tiếp.
Ngày dạy: 06/10/2011
Tiết 14
Bài thực hành 3. khai báo và sử dụng biến (Tiết 2) i. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Kết hợp đợc giữa lệnh write(), writeln() với read(). readln() để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím. Sử dụng đợc lệnh gán giá trị cho biến. Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng.
2. Kỹ năng :Thực hiện đợc việc tráo đổi giá trị của hai biến.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các bài tËp.
ii. Chuẩn bị : 1. Giáo viên :
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học nh máy tính, projector,...
- Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt.
2. Học sinh :
- Đọc trớc bài thực hành.
- Học thuộc kiến thức lý thuyết và các bài tập đã học.
iii. Tiến trình lên lớp : 1. ổn định tổ chức lớp:
8A 8B
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra trong quá trình thực hành.
3 Bài mới :
hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hớng dẫn ban đầu
Xác nhận kết quả báo cáo trên từng máy.
Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành là khai báo và sử dụng biến, hằng.
Khởi động và kiểm tra tình trạng máy tính của mình => Báo cáo tình hình cho giáo viên.
ổn định vị trí trên các máy.
Hoạt động 2 : Rèn kỹ năng soạn, dịch, chạy chơng trình có sử dụng biến - Đọc đề bài 2 SGK và nghiên cứu để
hiểu cách làm.
Hớng dẫn Hs chỉ ra các bớc để giải quyết bài toán này.
Tham khảo chơng trình hoan_doi
Bài 2. Thử viết chơng trình nhập các số nguyên x và y, in giá trị của x và y ra màn hình. Sau đó hoán
đổi các giá trị của x và y rồi in lại ra màn hình giá
trị của x và y.
Tham khảo chơng trình sau:
trong SGK
- Soạn, dịch và chạy chơng trình này trên máy.
- Thờng xuyên kiểm tra và hớng dẫn trên các máy.
- Để thực hiện tráo đổi giá trị của hai biến ta làm nh thế nào ?
program hoan_doi;
var x,y,z:integer;
begin
read(x,y);
writeln(x,' ',y);
z:=x;
x:=y;
y:=z;
writeln(x,' ',y);
readln end.
Hoạt động 3 : Giáo viên tổng kết nội dung tiết thực hành.
- Đa lên màn hình nội dung chính cần
đạt trong 2 tiết thực hành này (SGK)
- Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ đọc lại.
TổNG KếT SGK 1. Cú pháp khai báo biến:
Var ds_biến:kiểu_dl;
Trong đó: ds_biến đợc cách nhau bởi dấu ’;’
2. Cú pháp lệnh Gán Biến:=<Biểu thức>
3. Đọc vào biến - Readln(Biến);
- Read(Biến);
4. Đặt chú thích:
- sử dụng dấu { chú thích}
= sử dụng dấu (*chú thích*)
4. Củng cố – luyện tập :
- Nhận xét và đánh giá tiết thực hành 5. Hớng dẫn về nhà.
- ôn lại các bài đã học.
- thực hành các bài tập đã chữa ở nhà (nếu có máy tính).
Ngày dạy: .../.../2009
Tiết 15 : Bài tập i. Mục tiêu :
4. Kiến thức : Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, các phép toán với kiểu dữ liệu số, các phép so sánh, vai trò của biến, hằng, cách khai báo biến, hằng
5. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán trong ngôn ngữ Pascal. Cách sử dụng biến trong chơng trình và cấu trúc của lệnh gán.
6. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các bài tËp.
ii. Chuẩn bị : 1. Giáo viên :
- SGK, SGV
2. Học sinh : - Kiến thức đã học.
- Làm bài tập sau bài 3 : Chơng trình máy tính và dữ liệu.
- SGK
iii. Tiến trình lên lớp :
* ổn định tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh trong vở.
* Bài mới :
hoạt động của gv và hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Chốt lại kiến thức trọng tâm để áp dụng làm bài tập
G : Trong TP có những kiểu dữ liệu cơ
bản nào ?
G : Đa ra mẫu bảng tổng kết.
Kiểu
dữ liệu Tên
kiểu Ví dụ
nguyênSố Integer 39
H : Đọc và ghi nhớ.
G : Đa ra mẫu bảng : phép Tên
toán
hiệuKí Kiểu d÷
liệu
VÝ dô
Céng + Sè 5+7 = 12
1.Kiểu dữ liệu cơ bản :
- Interger : Số nguyên - Real : Sè thùc - Char : KÝ tù - String : X©u kÝ tù
2.Các phép toán cơ bản : - Céng : +
- Trừ : -
nguyê n, sè thùc
H : Đọc và ghi nhớ.
G : Viết tên lệnh in ra màn hình... ? H : Viết lên SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
G : Viết tên lệnh nhập dữ liệu ?
H : Viết SGK, Đồ dùng học tập, bảng phô...
G : Yêu cầu H viết lệnh tạm dừng
H : Viết SGK, Đồ dùng học tập, bảng phô...
H : Nghiên cứu sách bài tập và trả lời các câu hỏi của G.
G : Biến là đại lợng nh thế nào ? H : Trả lời.
G : Cách khai báo biến nh thế nào ? H : Viết lên bảng dạng tổng quát để khai báo biến.
G : Có thể thực hiện các thao tác nào với biến ?
H : Trả lời.
G : Viết cấu trúc của lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị của biến ?
H : 3 em lên bảng mỗi em viết 1 lệnh.
H : NhËn xÐt
G : Nhận xét và chốt kiến thức cơ bản về biến.
G : Hằng là đại lợng nh thế nào ? H : Trả lời.
G : Cách khai báo hằng nh thế nào ? H : Viết bảng phụ.
G : Nhận xét và chốt kiến thức hằng.
G : Nhận xét và đa ra dạng bài toán áp dông.
- Nh©n : * - Chia : /
- Chia lấy phần nguyên, phần d : Div, mod.
3. Một số lệnh cơ bản để giao tiếp giữa ngời và máy.
a) Thông báo kết quả tính toán b) Nhập dữ liệu
c) Chơng trình tạm ngừng
4. Cách sử dụng và khai báo biến và hằng
- Biến dùng để đặt tên cho một vùng của bộ nhớ máy tính. Biến lu trữ dữ liệu (giá trị). Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện ch-
ơng trình.
- Trớc khi sử dụng biến phải khai báo theo dạng sau : Var tên biến : kiểu của biến;
- Các thao tác có thể thực hiện với biến là gán giá
trị cho biến hoặc nhập giá trị cho biến và tính toán với giá trị của biến.
- Lệnh gán có dạng :Tên biến := biểu thức(gt);
- Lệnh nhập giá trị cho biến:Readln(tên biến);
- Lệnh in giá trị cho biến : Write(tên biến); hoặc Writeln(tên biến);
- Hằng là đại lợng để lu trữ giữ liệu và hằng không thay đổi giá trị trong quá trình thực hiện chơng trình.
- Khai báo hằng : Const tên hằng=giá trị;
H : Đọc đề bài
H : Đọc câu trả lời đã chuẩn bị ở nhà.
H : Nhận xét bài của bạn.
G : Chèt
H : Đọc đề bài và phần làm bài ở nhà của mình.
G : Nhận xét và đa ra đáp án đúng.
H : Đọc kết quả làm bài của mình ở nhà.
G : Nhận xét và đa ra đáp án đúng.
Bài 1 : (Sgk/26)
Có thể nêu các ví dụ sau đây:
a) Dữ liệu kiểu số và dữ liệu kiểu xâu kí tự.
Phép cộng đợc định nghĩa trên dữ liệu số, nhng không có nghĩa trên dữ liệu kiểu xâu.
b) Dữ liệu kiểu số nguyên và dữ liệu kiểu số thực. Phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần d có nghĩa trên dữ liệu kiểu số nguyên, nhng không có nghĩa trên dữ liệu kiểu số thực.
Bài 2 : (Sgk/26)
Dãy chữ số 2010 có thể là dữ liệu kiểu dữ liệu số nguyên, số thực hoặc kiểu xâu kí tự. Tuy nhiên,
để chơng trình dịch Turbo Pascal hiểu 2010 là dữ
liệu kiểu xâu, chúng ta phải viết dãy số này trong cặp dấu nháy đơn (').
var a: real; b: integer; c:
string;
begin
writeln('2010');
writeln(2010);
a:=2010;
b:=2010;
c:=’2010’
end.
Bài 3 : (Sgk/26)
Lệnh Writeln('5+20=','20+5') in ra màn hình hai xâu kí tự '5+20' và '20+5' liền nhau: 5+20 = 20+5, còn lệnh Writeln('5+20=',20+5) in ra màn hình xâu kí tự '5+20' và tổng 20 + 5 nh sau: 5+20=25.
Bài 4 : Viết lại phép toán bằng TP a) a c
b d+ ; b) ax2+bx c+ ; b) ax2+bx c+ ; c)1 a(b 2)
x 5− + ; d) (a2+b)(1 c)+ 3
a) a/b+c/d;
b) a*x*x+b*x+c ; b) a*x*x+b*x+c ; c) 1/x-
a/5*(b+2);
d)
(a*a+b)*(1+c)*(
1+c)*(1+c).
d)
(a*a+b)*(1+c)*(
1+c)*(1+c).
Hoạt động 3 : Bài tập áp dụng G : Đa chơng trình bài 1 lên màn hình.
G : Liên kết với phần mềm Turbo Pascal đã soạn sẵn chơng trình này.
G : Hãy chỉ ra lần lợt các lỗi và sửa nh thế nào ?
H : Từng em chỉ ra từng lỗi và lên sửa trên máy.
G : Nhấn phím F9 để dịch chơng trình.
H : Nhận xét chơng trình còn lỗi không và sửa (ếu còn)
G : Chạy chơng trình nhấn Ctrl-F9 H : Nhận xét kết quả.
G : Đa đề bài 2 lên màn hình.
G : Giúp học sinh phân tích bài toán và hớng dẫn cách viết từng bớc để giải bài toán này.
H : Lằng nghe và trả lời từng câu hỏi của G.
G : Viết công thức tính S, c, d ? H : Viết bảng phụ
G : Nhận xét và đa công thức lên màn hình.
G : Hớng dẫn H viết từng phần (khai báo, thân chơng trình) để giải quyết bài toán 2.
H : Viết giấy nháp theo hớng dẫn của G.
G : Chốt toàn chơng trình lên màn hình và chạy thử trong Pascal.
Bài 1 :
Hãy chỉ ra lỗi và sửa lỗi trong chơng trình sau : Const pi:=3.1416;
Var cv,dt:integer R:real;
Begin R=5.5 Cv=2*pi*r;
Dt=pi*r*r;
Writeln(‘chu vi la:= cv’);
Writeln(‘dien tich la:=dt’);
Readln End.
Bài 2 :
Viết chơng trình để :
a) Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tơng ứng h (a và h là các số tự nhiên đợc nhập vào từ bàn phÝm).
b) Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần d của hai số nguyên a và b.
Program tinhtoan;
Var a,h : interger; S : real;
a,b,c,d : integer;
Begin
Write(‘Nhap canh day và chieu cao :’);
Readln (a,h);
S:=(a*h)/2;
Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac la :’,S:5:1);
Write(‘Nhap hai so a,b :’);
Readln (a,b);
c:=a div b; d:=a mod b;
Writeln(‘ Phan nguyen cua a va b la :’,c);
Writeln(‘ Phan du cua a va b la :’,d);
iv. Tổng kết đánh giá
• Hớng dẫn về nhà.
Ngày soạn:.../.../2009 Ngày dạy: .../.../2009
Tiết 16 : Kiểm tra A. Mục tiêu :
• Kiến thức: Đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh về ngôn ngữ lập trình, cấu trúc của chơng trình, sử dụng biến, hằng trong chơng trình.
B. Yêu cầu của bài : 1. Kiến thức :
- Kiểm tra kiến thức về ngôn ngữ lập tình, cấu trúc của chơng trình, sử dụng biến, hằng trong chơng trình.
2. Kỹ năng : Chuyển đổi giữa biểu thức toán học và ký hiệu trong ngôn ngữ Pascal.
3. Kiểm tra trên giấy : Kiểm tra sau khi học phần sử dụng biến tỏng chơng trình.
C. Ma trận đề :
Néi dung Mức độ
Máy tính và ch-
ơng trình MT Ngôn ngữ lập
trình Dữ liệu và các
phép toán Biến và
hằng Tổng
điểm Biết 1b,1c,2.1
1.25 1a,1d,2.2,2.4
1.5 2.3
0.25 2.5;2.6
0.5 3.5
Hiểu 2.7
0.25 2.8, 3a
1.25 2.9;2.10
0.5 2
VËn dông 4
2 3b
2 4
D. Đề bài :
Bài 1 : Đánh dấu x vào ô lựa chọn (1 điểm)
Néi dung §óng Sai
a) Lệnh khai báo tên chơng trình trong ngôn ngữ lập trình Pascal là Begin
b) Chơng trình máy tính là dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện đợc.
c) Ngôn ngữ dùng để viết các chơng trình máy tính đợc gọi là ngôn ngữ lập trình.
d) Cấu trúc chung của chơng trình bắt buộc phải có phần khai báo.
Bài 2 : Khoanh tròn chữ cái đứng trớc đáp án đúng trong các câu sau :
Câu 1 : Máy tính có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dới đây ? A. Ngôn ngữ tự nhiên. B. Ngôn ngữ lập trình.