Từ kết quả thực nghiệm chỳng tụi thấy rằng: Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 Tổng số bài Lớp TN 12C2 0 0 0 0 4 14 11 9 7 4 1 50 Lớp ĐC 12C5 0 0 0 3 11 1 8 1 0 7 3 1 0 53 Lớp
- Việc đưa cỏc bài toỏn cú nội dung thực tiễn vào giảng dạy trờn cơ sở dựa vào những Quan điểm, những gợi ý về phương phỏp dạy học đó gúp phần rốn luyện cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức Toỏn học vào thực tiễn.
- Sự "cài đặt" một cỏch khộo lộo cỏc bài toỏn cú nội dung thực tiễn - trờn cơ sở những quan điểm chỉ đạo đó được trỡnh bày ở 2.1, Chương 2 - làm cho giỏo viờn thực hiện việc giảng dạy khỏ tự nhiờn, khụng miễn cưỡng và khụng cú những khú khăn lớn về mặt thời gian.
- Số lượng và mức độ cỏc bài toỏn cú nội dung thực tiễn được lựa chọn và cõn nhắc thận trọng, được đưa vào giảng dạy một cỏch phự hợp, cú chỳ ý nõng cao dần tớnh tớch cực và độc lập của học sinh, nờn học sinh tiếp thu tốt, tớch cực tham gia luyện tập và đạt kết quả tốt.
Phương phỏp giảng dạy cỏc bài toỏn cú nội dung thực tiễn đó trỡnh bày ở Mục 2.4, trờn cơ sở kế thừa và phỏt huy những kinh nghiệm dạy học tiờn tiến, được chuyển giao cho giỏo viờn thực nghiệm một cỏch thuận lợi và được vận dụng một cỏch sinh động, khụng gặp phải những trở ngại gỡ lớn và cỏc mục đớch dạy học được thực hiện một cỏch toàn diện, vững chắc.
KẾT LUẬN
Luận văn đó thu được những kết quả chớnh sau đõy:
1. Làm rừ được vai trũ quan trọng của việc rốn luyện cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức Toỏn học vào thực tiễn. Vai trũ này được cụ thể húa bằng việc phõn tớch, nhận xột từng vấn đề, từng khớa cạnh trong việc vận dụng Toỏn học vào thực tiễn đó trỡnh bày ở Mục 1.1.
2. Luận văn đó phõn tớch rừ thực trạng của vấn đề rốn luyện cho học sinh năng lực vận dụng Toỏn học vào thực tiễn bằng việc khảo sỏt Chương trỡnh, sỏch giỏo khoa trước đõy, hiện tại cũng như sỏch giỏo khoa thớ điểm sau này.
3. Xõy dựng được những Quan điểm chỉ đạo cho việc xõy dựng Hệ thống bài tập cú nội dung thực tiễn trong dạy học toỏn ở trường THPT và những gợi ý về phương phỏp dạy học những bài tập đú trờn cơ sở tụn trọng Chương trỡnh, sỏch giỏo khoa Toỏn và kế hoạch dạy học hiện hành.
4. Xõy dựng được một Hệ thống bài tập cú nội dung thực tiễn trong dạy học Toỏn ở trường THPT.
5. Đó bước đầu kiểm nghiệm bằng thực nghiệm sư phạm nhằm minh
họa cho tớnh khả thi và tớnh hiệu quả của việc xõy dựng và đưa vào giảng dạy cỏc bài toỏn cú nội dung thực tiễn.
Từ những kết quả trờn cho thấy nhiệm vụ nghiờn cứu của Luận văn đó được hoàn thành, giả thuyết khoa học đặt ra trong Luận văn là chấp nhận được.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Nguyễn Ngọc Anh (2000), Ứng dụng phộp tớnh vi phõn (phần đạo hàm) để
giải cỏc bài tập cực trị cú nội dung liờn mụn và thực tế trong dạy học Toỏn lớp 12 THPT, Luận ỏn Tiến sĩ giỏo dục học, Viện Khoa học Giỏo
dục, Hà Nội.
2. Nguyễn Văn Bàng (1997), "Lại bàn về bài toỏn mở", Nghiờn cứu giỏo dục, tr.
6.
3. I. I. Blekman, A. D. Mưskix, Ia. G. Panụvko (1985), Toỏn học ứng dụng
(bản dịch của Trần Tất Thắng), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
4. Phan Đức Chớnh, Ngụ Hữu Dũng, Hàn Liờn Hải (1999), Giải tớch 12, Nxb
Giỏo dục, Hà Nội.
5. Phan Đức Chớnh, Ngụ Hữu Dũng, Trần Kiều, Ngụ Xuõn Sơn (1996), Đại số
10 (Ban khoa học Tự nhiờn), Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
6. Nguyễn Gia Cốc (1978), Bàn về cơ cấu bài tập Hỡnh học cấp II, Tư liệu giỏo
dục học mụn Toỏn, Viện Khoa học giỏo dục.
7. Văn Như Cương, Phan Văn Viện (2000), Hỡnh học 10, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 8. Doón Minh Cường (1998), Giới thiệu đề thi tuyển sinh vào Đại học năm
1997-1998, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
9. Ngụ Hữu Dũng (1996), "Những định hướng cơ bản về mục tiờu và nội dung
đào tạo của trường Trung học cơ sở", Tạp chớ Thụng tin khoa học giỏo
dục, (56), tr. 13 - 16.
10. Dự thảo Chương trỡnh mụn Toỏn cải cỏch giỏo dục trường Phổ thụng trung
11. Trần Tuấn Điệp, Ngụ Long Hậu, Nguyễn Phỳ Trường (2004), Giới thiệu đề
thi tuyển sinh vào Đại học - Cao đẳng toàn Quốc (mụn Toỏn), Nxb Hà Nội,
Hà Nội.
12. Trần Văn Hạo, Cam Duy Lễ (2000), Đại số 10 (Sỏch chỉnh lớ hợp nhất năm
2000), Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
13. Trần Văn Hạo, Cam Duy Lễ, Ngụ Thỳc Lanh, Ngụ Xuõn Sơn, Vũ Tuấn
2003), Đại số và Giải tớch 11 (Sỏch chỉnh lớ hợp nhất năm 2000, tỏi bản lần thứ ba), Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
14. Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thỳc Trỡnh (1981), Giỏo dục học
mụn Toỏn, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
15. Phạm Văn Hoàn, Trần Thỳc Trỡnh (1975), "Một số ý kiến về việc rốn luyện
con người qua dạy Toỏn", Nghiờn cứu giỏo dục, (10), tr. 20 - 25.
16. Tố Hữu (1978), Ra sức đẩy mạnh phong trào thi đua hai tốt theo gương
cỏc đơn vị tiờn tiến về giỏo dục, Nxb Sự Thật, tr. 70.
17. Trần Kiều (1978), Làm rừ nột hơn nữa mạch ứng dụng Toỏn học trong
Chương trỡnh toỏn phổ thụng trung học, Tư liệu giỏo dục học Toỏn học,
Tập 4, Viện Khoa học giỏo dục.
18. Trần Kiều (1978), "Suy nghĩ bước đầu về "Toỏn ứng dụng" trong Chương
trỡnh Toỏn phổ thụng", Tạp chớ Nghiờn cứu giỏo dục, (4), tr. 15 - 17.
19. Trần Kiều (1988), Nội dung và phương phỏp dạy Thống kờ mụ tả trong
Chương trỡnh Toỏn Cải cỏch ở trường phổ thụng cơ sở Việt Nam, Túm
tắt Luận ỏn Phú tiến sĩ khoa học Sư phạm - Tõm lớ, Viện Khoa học giỏo dục, Hà Nội.
20. Trần Kiều (1988), "Toỏn học nhà trường và yờu cầu phỏt triển văn húa toỏn
học", Nghiờn cứu giỏo dục, (10), tr. 3 - 4.
thụng ở nước ta", Nghiờn cứu giỏo dục, (5), tr. 7.
22. Nguyễn Bỏ Kim (1992), "Tớnh thống nhất Toàn thể của cỏc nhiệm vụ mụn
Toỏn", Tạp chớ Nghiờn cứu giỏo dục, (4), tr. 5 - 6.
23. Nguyễn Bỏ Kim, Vũ Dương Thụy (1992), Phương phỏp dạy học mụn Toỏn,
Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
24. Nguyễn Bỏ Kim, (2003), Phương phỏp dạy học mụn Toỏn, Nxb Đại học
Sư phạm, Hà Nội.
25. Ngụ Thỳc Lanh, Ngụ Xuõn Sơn, Vũ Tuấn (2003), Giải tớch 12 (Sỏch chỉnh
lớ hợp nhất năm 2000, tỏi bản lần thứ ba), Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
26. Ngụ Thỳc Lanh, Vũ Tuấn, Trần Anh Bảo (1999), Đại số 10, Nxb Giỏo dục,
Hà Nội.
27. Ngụ Thỳc Lanh, Vũ Tuấn, Ngụ Xuõn Sơn (1999), Đại số và Giải tớch 11,
Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
28. V. I. Lờnin (1963), Bỳt kớ Triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội.
29. Bựi Huy Ngọc (2003), Tăng cường khai thỏc nội dung thực tế trong dạy
học Số học và Đại số nhằm nõng cao năng lực vận dụng Toỏn học vào thực tiễn cho học sinh Trung học cơ sở, Luận ỏn Tiến sĩ giỏo dục học,
Trường Đại học Vinh, Vinh.
30. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biờn), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biờn), Đặng Hựng
Thắng, Trần Văn Vuụng (2003), Đại số 10 (Thớ điểm, Ban khoa học Tự nhiờn), Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
31. R. I. Ruzavin, A. Nưxanbaộp, G. Sliakhin (1979), Một số quan điểm Triết
học trong Toỏn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
32. Tài liệu chuẩn kiến thức Toỏn 12 (1998), Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
33. Đào Tam (2005), Phương phỏp dạy học Hỡnh học ở trường Trung học phổ
34. Vũ Văn Tảo (1997), "Bốn trụ cột của giỏo dục", Nghiờn cứu giỏo dục, (5),
tr. 29 - 30.
35. Nguyễn Văn Thuận (2004), Gúp phần phỏt triển năng lực tư duy lụgic và
sử dụng chớnh xỏc ngụn ngữ toỏn học cho học sinh đầu cấp THPT trong dạy học Đại số, Luận ỏn Tiến sĩ giỏo dục học, Trường Đại học Vinh,
Vinh.
36. Nguyễn Cảnh Toàn (1967), Phong cỏch học tập mới về mụn Toỏn, Nxb
Giỏo dục, Hà Nội.
37. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương phỏp luận duy vật biện chứng với việc
học, dạy và nghiờn cứu Toỏn học, Tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,
Hà Nội.
38. Toỏn học trong thế giới ngày nay (bản dịch) (1976), Nxb Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội.
39. Trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển tự học (1998), Tự học, tự đào tạo - tư tưởng chiến lược của phỏt triển giỏo dục Việt Nam, Nxb Giỏo dục, Hà
Nội.
40. Hoàng Tụy (1996), "Toỏn học và sự phỏt triển", Tạp chớ Thụng tin khoa
học
giỏo dục, (53), tr. 5 - 6.
41. Xavier Roegiers (1998), Khoa sư phạm tớch hợp hay làm thế nào để phỏt
triển cỏc năng lực ở nhà trường (bản dịch), Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
42. X. M. Nikolxki (chủ biờn) (2002), Từ điển Bỏch khoa phổ thụng Toỏn học,
Tiếng nước ngoài:
43. X. M. Nikolxki (chủ biờn) (1997), Số học 6, Nxb Giỏo dục, Moskva (Tiếng
Nga).
44. X. M. Nikolxki (chủ biờn) (1997), Đại số 7, Nxb Giỏo dục, Moskva (Tiếng
Nga).
45. G. Bonnafand (1990), Mathematiques Phythagore 6e, Hatier, Paris.
46. Toỏn học trong nhà trường (Tiếng Nga) cỏc số: 6/1970; 4/1976; 2/1979;
5/1980; 3/1996.
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU... Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC
TIỄN... 1.1. Vai trũ của việc rốn luyện cho học sinh năng lực vận dụng kiến
thức Toỏn học vào thực tiễn...
1.2. Vấn đề bài toỏn cú nội dung thực tiễn trong Chương trỡnh và
Sỏch giỏo khoa phổ thụng... ...
1.3. Liờn hệ tới Chương trỡnh, sỏch giỏo khoa của một số nước trờn
thế giới...
1.4. Kết luận Chương 1... Chương 2. NGHIấN CỨU VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI
TẬP Cể NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TRƯỜNG THPT... 2.1. Những quan điểm về vấn đề xõy dựng Hệ thống bài tập cú nội
dung thực tiễn...
2.1.1. Việc xõy dựng Hệ thống bài tập cú nội dung thực tiễn phải đảm bảo sự tụn trọng, kế thừa, phỏt triển Chương trỡnh, sỏch giỏo khoa hiện hành...
2.1.2. Hệ thống bài tập cú nội dung thực tiễn trước hết phải gúp phần giỳp học sinh nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản của Chương trỡnh Toỏn núi chung và Trung học phổ thụng núi riờng...
2.1.3. Hệ thống bài tập cú nội dung thực tiễn cần được triệt để
khai thỏc ở những chủ đề cú nhiều tiềm năng...
2.1.4. Hệ thống bài tập cú nội dung thực tiễn phải được chọn lọc để nội dung sỏt với đời sống thực tế, sỏt với quỏ trỡnh lao động sản xuất và đảm bảo tớnh đa dạng về nội dung...
2.1.5. Trong việc xõy dựng Hệ thống bài tập cú nội dung thực tiễn, cần chỳ ý khai thỏc những bài Toỏn cú nội dung cực trị...
2.1.6. Hệ thống bài tập cú nội dung thực tiễn trong dạy học Toỏn ở trường THPT phải giỳp học sinh làm quen dần với phương phỏp mụ hỡnh húa toỏn học...
2.1.7. Hệ thống bài tập phải được chọn lựa một cỏch thận trọng, vừa mức về số lượng và đảm bảo tớnh khả thi trong khõu sử dụng...
2.2. Phõn tớch tiềm năng của một số chủ đề trong việc rốn luyện cho học sinh năng lực toỏn học húa tỡnh huống thực tiễn...
2.3. Một phương ỏn xõy dựng Hệ thống bài tập cú nội dung thực tiễn ...
2.4. Một số gợi ý về phương phỏp dạy học sử dụng Hệ thống bài tập đó được xõy dựng...
2.5. Kết luận Chương 2...
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ...
3.1. Mục đớch thực nghiệm...
3.2. Nội dung thực nghiệm...
3.3. Tổ chức thực nghiệm...
3.4. Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm...
3.5. Kết luận chung về thực nghiệm...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
NGUYỄN VĂN BẢO
GểP PHẦN RẩN LUYỆN CHO HỌC SINH NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC TOÁN HỌC ĐỂ GIẢI QUYẾT MỘT SỐ
BÀI TOÁN Cể NỘI DUNG THỰC TIỄN
Chuyờn ngành: Lí LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MễN TOÁN
Mó số: 60. 14. 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN VĂN THUẬN
Trường Đại học Vinh
Nguyễn Văn Bảo
GểP PHẦN RẩN LUYỆN CHO HỌC SINH NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC TOÁN HỌC ĐỂ GIẢI QUYẾT MỘT SỐ BÀI TOÁN Cể
NỘI DUNG THỰC TIỄN
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Lời cảm ơn
Luận văn được hoàn thành tại trường Đại học Vinh dưới sự hướng dẫn khoa học của Thầy giỏo TS. Nguyễn Văn Thuận. Nhõn dịp này, tỏc giả xin bày tỏ lũng biết ơn và kớnh trọng sõu sắc tới Thầy - người đó trực tiếp tận tỡnh giỳp đỡ tỏc giả hoàn thành Luận văn.
Tỏc giả trõn trọng cảm ơn cỏc thầy cụ giỏo trong chuyờn ngành Lý luận và Phương phỏp giảng dạy bộ mụn Toỏn, trường Đại học Vinh, đó nhiệt tỡnh giảng dạy và giỳp đỡ tỏc giả trong quỏ trỡnh thực hiện Luận văn.
Tỏc giả xin bày tỏ lũng biết ơn tới Sở Giỏo dục và Đào tạo Thanh Húa, Ban giỏm hiệu cựng bạn bố đồng nghiệp trường THPT Quan Sơn đó tạo điều kiện giỳp đỡ tỏc giả trong quỏ trỡnh học tập và nghiờn cứu.
Tỏc giả xin gửi tới tất cả cỏc bạn bố và người thõn lũng biết ơn sõu sắc. Xin chõn thành cảm ơn sự quan tõm, giỳp đỡ quý bỏu đú !
Luận văn khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút, tỏc giả rất mong nhận được và biết ơn cỏc ý kiến đúng gúp của cỏc thầy cụ giỏo và cỏc bạn.
Vinh, thỏng 12 năm 2005.