Phòng ngừa hội chứng M.M.A

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, sinh lý, sinh hoá máu của lợn nái mắc hội chứng viêm tử cung, viêm vú và mất sữa (MMA) (Trang 40 - 42)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.6.Phòng ngừa hội chứng M.M.A

Việc sử dụng kháng sinh ựể phòng ngừa hội chứng M.M.A ựược nhiều tác giả nghiên cứu:

+ Trong nước: theo tác giả Nguyễn Văn Thanh (2003) khi nghiên cứu tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở ựàn lợn nái ngoại nuôi ở ựồng bằng Sông Hồng, cho thấy khi tiêm PGF2α kết hợp với lugol 0,1% thụt rửa tử cung ngày 1 lần cho hiệu quả rất cao, rút ngắn thời gian ựiều trị cũng như thời gian ựộng dục lại của lợn náị Tác giả cho biết PGF2α tạo ra những cơn co bóp nhẹ nhàng giống như những cơn co bóp sinh lý ở tử cung giúp ựẩy các chất bẩn và dịch rỉ viêm ra ngoài, nhanh chóng hồi phục cơ tử cung, phá vỡ thể vàng giúp gia súc ựộng dục trở lạị Kết hợp với Iodine trong Lugol có tác dụng sát trùng,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 ựồng thời qua niêm mạc tử cung Iodine ựược hấp thu giúp cơ tử cung hồi phục rất nhanh chóng, buồng trứng hoạt ựộng, noãn bao phát triển, làm xuất hiện lại chu kỳ ựộng dục.

Theo tác giả Trần Tiến Dũng, Dương đình Long và Nguyễn Văn Thanh (2002) khi gia súc bị bệnh viêm tử cung ở thể viêm cơ, viêm tương mạc thì không nên tiến hành thụt rửa bằng các chất sát trùng với thể tắch lớn. Vì khi bị tổn thương nặng, cơ tử cung co bóp yếu, các chất bẩn không ựược ựẩy ra ngoài, lưu cữu trong ựó làm cho bệnh nặng thêm. Các tác giả ựề nghị nên dùng Oxytoxin hoặc PGF2α kết hợp với kháng sinh ựiều trị toàn thân và cục bộ.

Khoa Chăn nuôi Thú y- trường đại Học Nông Lâm ựã sử dụng các kháng sinh: Streptomycin phối hợp với Penicillin, Chloramphenicol tiêm một lần ngay trước khi sinh, hoặc Tetracycline cho ăn liên tục 3 ngày trước khi sinh hoặc ựặt viên kháng sinh vào tử cung trong 3 ngày sau khi sinh ựã cho biết kết quả tốt trong việc phòng ngừa hội chứng M.M.Ạ

+ Ở nước ngoài: (Bilkei và Horn, 1991) dùng Ampicillin phòng ngừa hội chứng M.M.A trên 3 nhóm lợn: nhóm 1 tiêm bắp 50mg/kg thể trọng/ngày trong 3 ngày liên tục sau khi sinh, nhóm 2 dùng liều tương tự nhưng ựược cấp bằng ựường thụt rửa, nhóm 3 sử dụng liều 200 mg cấp bằng ựường thụt rửạ Tác giả kết luận liều 200 mg Ampicillin cấp qua ựường thụt rửa có kết quả phòng ngừa hội chứng M.M.A tốt nhất. (Mendler và cs, 1997) sử dụng Enrofloxacin với liều 2,5mg/Kg thể trọng trong 3 ngày liên tục sau khi sinh. Tác giả cho biết Enrofloxaxin có tác dụng làm giảm tỷ lệ mắc hội chứng M.M.A và tiêu chảy lợn con theo mẹ (Wowron, 1996) sử dụng viên kháng sinh Sulfamethoxazole và Trimethoprime ựặt tử cung sau khi sinh ựã cho biết có tác dụng làm giảm bớt hội chứng M.M.A trên lợn nái (trắch dẫn bởi Nguyễn Như Pho, 2002).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 Về sử dụng kắch thắch tố, (Johnson và Cockerill, 1970). Trắch dẫn bởi (đặng đắc Thiệu, 1978) nhận xét: Thyroprotein có tác dụng kắch thắch sản xuất sữa trên cơ sở làm tăng toàn diện sự biến dưỡng của cơ thể. Tác giả ựã dùng 200g Thyroprotein trộn trong 1 tấn thức ăn cho nái ăn 1 tuần trước khi sinh và trong giai ựoạn nuôi con. (Mercy và cs, 1990), (Bilkei và cs, 1993) cho rằng oxytocin có kắch thắch thải sữa, co bóp tử cung ựể tống sản dịch hoặc nhau sót, có tác dụng phòng ngừa kém sữa và viêm tử cung. (Maffelo và cs, 1984) sử dụng Prostaglandin F2α tiêm cho lợn nái vào 3 ngày trước khi sinh. Tác giả ghi nhận lợn nái sinh tập chung sau khi tiêm thuốc 24 - 30 giờ và không có trường hợp mắc hội chứng M.M.Ạ

Jensen và cs (1974) nghiên cứu sử dụng probiotic với thành phần là vi khuẩn Streptococcus faecium trong thời gian 7 ngày trước và sau khi sinh và cho biết probiotic cấp cho lợn nái có tác dụng làm giảm tỉ lệ lợn con tiêu chảy từ 8,5% xuống còn 2,5%. Pale (1994) cũng cho rằng probiotic có tác dụng làm giảm hội chứng M.M.A trên lợn nái, (trắch dẫn bởi Nguyễn Như Pho, 2002).

Hỗn hợp chất ựiện giải và các khoáng chất cũng ựược (Kotowski, 1990) cấp cho lợn nái mang thai nhằm phòng ngừa stress. Tác giả công bố hỗn hợp chất ựiện giải và các khoáng chất có tác dụng làm giảm hội chứng M.M.A từ 60% xuống còn 32%.

Về vệ sinh, (Lerch, 1987) qua thắ nghiệm tăng cường ựiều kiện vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thân thể lợn nái kết hợp giảm mật ựộ nuôi nhốt nái mang thai cho biết các biện pháp trên có tác dụng làm giảm hội chứng M.M.Ạ (trắch dẫn bởi Nguyễn Như Pho 2002).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, sinh lý, sinh hoá máu của lợn nái mắc hội chứng viêm tử cung, viêm vú và mất sữa (MMA) (Trang 40 - 42)