Dùng dạy-học:

Một phần của tài liệu Giáo Án Lớp 4 CKTKN (Trang 39 - 41)

* Dự kiến phương pháp:

- Phương pháp quan sát. - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp thảo luận nhĩm, - Phương pháp thực hành,…

GV:

- Vườn đã trồng rau, hoa ở bài học trước (cây trồng trong chậu , bầu đất) - Dầm xới hoặc cuốc

- Bình tưới nước

III.Hoạt động dạy- học

Tiết 1

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 2. Kiểm tra.

- Gọi HS nhắc lại bài.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét.

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

- Hơm nay chúng ta học bài “Chăm sĩc rau, hoa”.

- GV ghi bảng.

b/ HD HS tìm hiểu bài:

- Hát

- HS nhắc lại.

- HS thực hiện theo y/c.

- HS nhắc lại.

Hoạt động 1

Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích , cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sĩc cây

Tưới nước cho cây

a. Tại sao phải tưới nước cho cây?

a. Yêu cầu HS quan sát hình và nêu cách tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới

- HS nhớ lại kiến thức đã học và trả lời.

a. Cung cấp nước giúp hạt nảy mầm , hịa tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng phát triển thuận lợi

b. ….từ 1 đến 2 lần tùy theo đất khơ hay ẩm. Tưới vào lúc trời râm mát

bằng dụng cụ gì?

- GV làm mẫu cách tưới và lưu ý học sinh phải tưới đều , khơng để nước đọng thành vũng trên luống.

- Gọi 2 HS làm lại thao tác tưới nước + Thế nào là tỉa cây? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Vậy tỉa cây nhằm đạt mục đích gì? - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 (SGK) và nhận xét về kiểu cách và sự phát triển của cây cad rốt ỏ hình 2 a , 2 b

b. Cách tiến hành : GV hướng dẫn cách tỉa cây và lưu ý HS chỉ nhổ tỉa những cây cong quẹo, gầy yếu, bị sâu bệnh

Làm cỏ:

Mục đích :

- Yêu cầu học sinh quan sát và nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau hoa hoặc chậu cây

- Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? Cách tiến hành

- Ơû gia đình em thường làm cỏ cho rau , hoa bằng cách nào?

- Tại sao phải diệt cỏ dại vào ngày nắng? - Làm cỏ bằng dụng cụ gì?

GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ và làm cỏ bằng dầm xới

Vun xới đất cho rau hoa

- Đất trên luống như thế nào?

- Nêu nguyên nhân làm cho đất bị khơ, khơng tơi xốp

- Tại sao phải xới đất ? - Nêu tác dụng của vun gốc?

….dùng gáo múc nước tưới , tưới bằng bình cĩ vịi hoa sen hoặc tưới bằng vịi phun hoặc tưới bằng vịi xịt.

- 2 học sinh thực hiện theo yêu cầu - Là nhổ loại bỏ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây cịn lại sinh trưởng phát triển

-…… giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng

- Hình 2 a : Cây mọc chen chúc, lá củ nhỏ

- Hình 2 b : Giữa các cây cĩ khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt hơn, củ to hơn

- HS nêu cỏ dại , cây dại

- Hút nước , chất dinh dưỡng trong đất -Nhổ cỏ

-….cỏ mau khơ

-….cuốc hoặc dầm xới

- Khơ (ẩm) hay tơi xốp

-… đất bị dính chặt do mưa và tưới nước liên tục lâu ngày khơng được xới lên đất khơ do khơng tưới nước

- ..làm cho đất xốp, cĩ nhiều khơng khí -….giữ cho cây khơng đổ, rễ cây phát

- Giáo viên nhận xét và kết luận về mục đích của việc vun đất , xới đất

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 3 và nêu câu hỏi:

+ Dụng cụ vun xới đất? Cách xới đất

- GV nhắc nhở học sinh một số điểm cần lưu ý

4. Củng cố, dặn dị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gọi HS nhắc lại bài. - GV gọi Nêu lại nội dung. - GDMT :

+ Cĩ nhà em nào trồng rau, hoa khơng? - Muốn cho rau, hoa tươi tốt người trồng phải biết cách chăm sĩc. Vì vậy chúng ta khơng nên phá, ngắt,….

- Xem lại bài . - Chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học.

triển mạnh

- Quan sát và nêu

+ Dùng cuốc hoặc dầm xới . Chú ý khơng làm đứt rễ cây , khi xới người ta thường kết hợp vun đất vào quanh gốc cây

DUYỆTTK IV TK IV

Một phần của tài liệu Giáo Án Lớp 4 CKTKN (Trang 39 - 41)