Trắc nghiệm:

Một phần của tài liệu Giáo án bổ trợ - Vật lý 6 (Trang 38 - 40)

II. Ròng rọc giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào?

A. Trắc nghiệm:

Câu 1: Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời mà em cho là đúng:

I. Hiện tợng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một vật rắn:

A. Trọng lợng của vật tăng. B. Trọng lợng riêng của vật tăng. C. Trọng lợng riêng của vật giảm.

D. Cả ba hiện tợng trên đều không xảy ra.

II. Tại sao khi đặt đờng ray xe lửa ngời ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa

hai thanh ray?

A. Vì không thể hàn hai thanh ray đợc. B. Vì để lắp các thanh ray dễ dàng hơn. C. Vì nhiệt độ tăng thanh ray có thể dài ra. D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.

III. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là

đúng:

A. Rắn , lỏng , khí. B. Lỏng , khí , rắn. C. Khí , lỏng , rắn. D. Khí , rắn , lỏng.

Câu2: Hãy dùng gạch nối để ghép các mệnh đề bên trái với các mệnh đề bên phải

thành một câu hoàn chỉnh , có nội dung đúng:

1. Băng kép A. Dùng trong phòng thí nghiệm 2. Nhiệt kế ytế B. Dùng để đo nhiệt độ cơ thể 3. Nhiệt kế thuỷ ngân C. Dùng để đóng ngắt tự động mạch điện

B . Tự luận:

quả cầu còn vòng sắt để nguội thì quả cầu không còn lọt qua đợc vòng sắt nữa. Hỏi khi đốt nóng vòng sắt còn để nguội quả cầu thì quả cầu còn lọt qua đợc vòng sắt không?

Câu 2: Tại sao rót nớc nóng vào cốc thuỷ tinh dầy thì cốc rễ vỡ hơn là rót nớc nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng?

---

Ngày giảng:

Buổi 8

Sự nóng chảy và sự đông đặc - sự bay hơi và sự ngng tụ sự sôi

Mục tiêu:

Củng cố khắc sâu kiến thức về sự nóng chảy và sự đông đặc - sự bay hơi và sự ngng tụ , sự sôi .

Tiết 1 : Sự nóng chảy và sự đông đặc

HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng

G G G G G G G

Lắp ráp thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến trên bàn giáo viên và giới thiệu chức năng của từng dụng cụ dùng trong thí nghiệm.

Giới thiệu cách làm thí nghiệm . Yêu cầu HS quan sát bảng 24.1.

Hớng dẫn HS vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng phụ có kẻ ô vuông dựa vào số liệu trên bảng 24.1.Hớng dẫn HS:

+ Cách vẽ trục, xác định trục thời gian, trục nhiệt độ

+ Cách biểu diễn giá trị trên các trục. Trục thời gian bắt đầu từ phút 0 còn nhiệt

độ từ 600C

+ Cách xác định một điểm biểu diễn trên đồ thị.

+ GV làm mẫu ba điểm đầu

+ Cách nối các điểm biểu diễn thành đ- ờng biểu diễn.

Gọi một HS lên bảng xác định các điểm tiếp theo.

Căn cứ vào các đờng biểu diễn để trả lời các câu hỏi

Gọi HS đọc câu hỏi C1 và trả lời?

I.Sự nóng chảy :

1.Phân tích kết quả thí nghiệm: 30p

G G G G G ? G

Gọi HS đọc câu hỏi C2 và trả lời? Gọi HS đọc câu hỏi C3 và trả lời? Gọi HS đọc câu hỏi C4 và trả lời? Gọi HS đọc câu hỏi C5?

Yêu cầu HS lấy ví dụ về sự nóng chảy trong thực tế.

Nớc đá nóng chảy ở nhiệt độ là bao nhiêu?

Chốt lại kết luận chung cho sự nóng chảy:

có 1 số ít các chất trong quá trình nóng chảy nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng.VD: thuỷ tinh , nhựa đờng,... nhng phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định.

C2: 800C , rắn và lỏng.

C3: Không , đoạn thẳng nằm ngang.

C4: Tăng, đoạn thẳng nằm nghiêng.

2.

Rút ra kết luận :

C5: a, (1) 800C

B, (2) không thay đổi

HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng

G G G G G G G G G G

Giới thiệu cách làm thí nghiệm . Treo bảng 25.1 nêu cách theo dõi để ghi lại đợc kết quả nhiệt độ và trạng thái của băng phiến.

Hớng dẫn HS vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng phụ có kẻ ô vuông dựa vào số liệu bảng 25.1

Thu bài của một số HS.

Cho HS trong lớp nêu nhận xét lu ý sửa sai cho HS.

Dựa vào đờng biểu diễn hãy trả lời các câu hỏi.

Gọi HS đọc và trả lời câu hỏiC1? Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi C2?

Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi C3?

Một phần của tài liệu Giáo án bổ trợ - Vật lý 6 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w