Các biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu tr−ớc mắt.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động (Trang 33 - 38)

Làm thay đổi nhận thức về xuất khẩu lao động và thực hiện xã hội hoá về xuất khẩu lao động.

+ Nhà n−ớc và nhân dân cần hiểu đúng về xuất khẩu lao động, những lợi ích cũng nh− thiệt hại xuất khẩu lao động đem lạị Hiểu đúng thể hiện ở chỗ hành động phải đúng với t− duy, nhận thức; phù hợp với tình hình thực tế. Đây là quá trình lâu dài và chắc chắn sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Đầu tiên cần thay đổi nhận thức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo từ cấp trung −ơng đến cấp địa ph−ơng đặc biệt là các cán bộ quản lý chuyên trách về lĩnh vực xuất khẩu lao động hoặc cán bộ làm công tác quản lý lao động. Muốn vậy, cơ quan quản lý cấp nhà n−ớc về xuất khẩu lao động (cục hợp tác với n−ớc ngoài thuộc bộ lao động – th−ơng binh và xã hội ) cần tổ chức th−ờng xuyên, liên tục các khoá học bồi d−ỡng, bổ sung kiến thức về xuất khẩu lao động. Sau đó chính những cán bộ này sẽ chịu trách nhiệm phổ biến kiến thức về xuất khẩu lao động cho nhân dân địa ph−ơng. Ph−ơng h−ớng thực hiện sẽ do cục hợp tác với n−ớc ngoài chỉ đạo còn biện pháp thực hiện cụ thể thì do cán bộ địa ph−ơng tự quyết cho phù hợp với tình hình của địa ph−ơng mình. Trong quá trình thực hiện để đạt đ−ợc kết quả tốt đẹp, cần thiết lập một kênh thông tin hai chiều giữa cục hợp tác lao động với n−ớc ngoài và các địa ph−ơng. Mục đích của kênh thông tin này là nhằm thông báo chính xác tình hình xuất khẩu lao động và một số vấn đề khác có liên quan của địa ph−ơng cho cục biết đồng thời thông qua đó các địa ph−ơng có thể có đ−ợc những thông tin cập nhật nhất về xuất khẩu lao động.

+ Xã hội hoá về xuất khẩu lao động: nghĩa là làm cho mọi ng−ời dân đều có những hiểu biết cơ bản về xuất khẩu lao động. Muốn vậy, nhà n−ớc cần tuyên truyền, quảng bá công khai trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng về xuất khẩu lao động. Để dân chúng có thể tiếp thu một cách dễ dàng nhất thì nhà n−ớc nên xây dựng các ch−ơng trình tuyên truyền thật sinh động và gắn với cuộc sống th−ờng ngày của ng−ời dân. Ví dụ, làm những th−ớc phim t− liệu ngắn về đời sống, công việc của những ng−ời lao động Việt Nam làm việc tại n−ớc ngoài, xây dựng những bộ phim hài mang tính giáo dục về xuất khẩu lao động và cho phát trên các ch−ơng trình giải trí của truyền hình, cung cấp những thông tin về tình hình thực hiện xuất khẩu lao động của cả n−ớc, từng vùng trong một khoảng thời gian nhất định trên các bản tin thời sự….

+ Đại diện cho nhà n−ớc trong lĩnh vực này là bộ Lao động- Th−ơng binh và xã hội cần phỗi hợp chặt chẽ với bộ ngoại giao, đại sứ quán n−ớc ngoài ở Việt Nam và đại sứ quán Việt Nam tại n−ớc ngoài để luôn có những tin tức cập nhật về thị tr−ờng lao động n−ớc ngoàị Thông tin thị tr−ờng lao động n−ớc ngoài bao gồm các thông tin về: cung, cầu lao động chung ở trên thị tr−ờng và với riêng từng khu vực, ngành nghề; giá cả sức lao động với nhân công n−ớc ngoài; các chế độ −u đãi, quyền lợi của ng−ời lao động, điều kiện làm việc; loại công việc và yêu cầu của công việc với ng−ời lao động; số l−ợng lao động của các n−ớc khác trên quốc gia đó; quan điểm và luật pháp của quốc gia tiếp nhận về nhập khẩu lao động n−ớc ngoàị Ngoài ra, còn một số thông tin về kinh tế, chính trị, phong tục tập quán của n−ớc tiếp nhận lao động. Yêu cầu đối với thông tin: thông tin phải t−ơng đối chính xác, kịp thời, khá đầy đủ, phải đ−ợc thực hiện xây dựng một cách nghiêm túc vì đây là nền tảng quyết định sự thành công của nhiều khâu tiếp saụ

Muốn xây dựng hệ thống thông tin về thị tr−ờng lao động n−ớc ngoài thì tr−ớc tiên bộ lao động – th−ơng binh và xã hội cụ thể là cục hợp tác lao động với n−ớc ngoài nên có một tờ báo riêng làm cơ quan phát ngôn cho mình. Trong tờ báo đó sẽ cho đăng tải tất cả chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và nhà n−ớc, các văn bản pháp quy mới nhất về xuất khẩu lao động cũng nh− tình hình thực hiện xuất khẩu lao động trên toàn quốc và ở các tỉnh. Nếu ch−a có điều kiện để phát hành tờ báo riêng cho mình về lĩnh vực xuất khẩu lao động thì bộ có thể cho xuất bản các chuyên đề về xuất khẩu lao động th−ờng kỳ theo một ấn định thời gian nào đó (theo tháng, theo quý). Sau đó, tiến xa hơn nữa bộ có thể chỉ đạo thành lập các trung tâm hỗ trợ thông tin chuyên về một thị tr−ờng nào đó để phục vụ chủ yếu cho các doanh nghiệp xuất khẩu lao động.

Công tác cung cấp thông tin thị tr−ờng lao động n−ớc ngoài rất quan trọng, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng, liên tục của nhiều cơ quan chức năng. Công tác này cần đ−ợc thực hiện ngay và phải đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên.

Làm tôt công tác Marketting trong xuất khẩu lao động.

Khâu này chủ yếu đ−ợc thực hiện bởi các doanh nghiệp xuất khẩu lao động và có thể có sự trợ giúp của nhà n−ớc. Bao gồm hai nội dung chủ yếu là: nghiên cứu thị tr−ờng xuất khẩu lao động và quảng bá hàng hoá sức lao động Việt Nam ra thị tr−ờng lao động quốc tế.

Nghiên cứu thị tr−ờng xuất khẩu lao động:

Là khâu trọng yếu của hoạt động Marketting nhằm mục đích tìm hiểu rõ các cơ hội và thách thức đang chờ đón ở thị tr−ờng đang nghiên cứụ Qua đó cho biết nên tiến vào thị tr−ờng nào là có lợi nhất và cách tiếp cận sao cho thành công nhất. Muốn vậy cần thực hiện các b−ớc sau:

+ Sử dụng triệt để thông tin thị tr−ờng lao động n−ớc ngoài mà nhà n−ớc cung cấp đồng thời tự khai thác thêm nếu có thể. Khâu này doanh nghiệp xuất khẩu lao động nên chủ động vì nhà n−ớc cung cấp thông tin dù đầy đủ đến đâu cũng không thể bao quát hết tình hình thực tế đang diễn rạ Mặt khác, thông tin cũng là một vũ khí cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cho nên doanh nghiệp càng có nhiều thông tin bí mật thì sức cạnh tranh càng caọ Và lấy thông tin nh− thế nào, từ đâu (trừ nguồn từ nhà n−ớc) thì mỗi doanh nghiệp sẽ có cách làm khác nhaụ

+ Phân tích các thông tin có đ−ợc bằng các ph−ơng pháp tin cậy và đánh giá các kết quả rồi cho kết luận. ở Việt Nam hiện nay ch−a có những trung tâm chuyên về thực hiện các công việc trên cho nên rất có thể để thực hiện công việc trên các doanh nghiệp xuất khẩu lao động phải thuê chuyên gia n−ớc ngoài hoặc chuyên gia trong n−ớc có kinh nghiệm nh−ng nếu vậy thì chi phí phải nộp của ng−ời lao động sẽ rất lớn. Vì thế nhà n−ớc nên nghiên cứu có ph−ơng án xây dựng thí điểm sự hoạt động của một vài trung tâm chuyên hỗ trợ doanh nghiệp trong công tác phân tích thông tin. Sau đó, d−ới sức ép của cầu trong lĩnh vực này cùng với sự chỉ đạo của nhà n−ớc thì các trung tâm dạng này tự khắc sẽ phát triển.

+ Xây dựng các chiến l−ợc, sách l−ợc cho hoạt động xuất khẩu lao động và các biện pháp tiến hành cho phù hợp với điều kiện cụ thể, dựa trên cơ sở các kết quả đã phân tích. Đây là một b−ớc rất quan trọng quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp xuất khẩu lao động.

Quảng bá hàng hoá sức lao động Việt Nam ra thị tr−ờng lao động quốc tế.

Đây chính là việc xây dựng th−ơng hiệu cho hàng hoá sức lao động Việt Nam. Các biện pháp cụ thể nh− sau:

+ Tuyển chọn thật kỹ, đào tạo kỹ tr−ớc khi đ−a lao động đị

Muốn vậy, bản thân doanh nghiệp xuất khẩu lao động phải chủ động trong việc cung cấp nguồn lao động nghĩa là luôn có sẵn trong tay lực l−ợng lao động có trình độ sẵn sàng đi xuất khẩu lao động bất cứ lúc nàọ

+ Có biện pháp quản lý chặt chẽ ng−ời lao động đi làm việc ở n−ớc ngoàị

Để thực hiện đ−ợc điều này cần có sự phối chặt chẽ giữa doanh nghiệp xuất khẩu lao động, đại sứ quán của Việt Nam tại quốc gia đó, cục hợp tác với n−ớc ngoài và gia đình ng−ời lao động đi xuất khẩu lao động. Cần có những biện pháp xử phạt hành chính và tài chính thật nghiêm để phạt những ng−ời lao động đi xuất khẩu vô kỷ luật, vi phạm luật pháp n−ớc ngoàị

+ Có các biện pháp để ng−ời sử dụng n−ớc ngoài tin và quen dùng lao động Việt Nam. Đối với từng thị tr−ờng có những đặc điểm riêng nên cần căn cứ vào đó để giáo dục ý thức của ng−ời lao động đi xuất khẩu để họ có những hành vi c− xử phù hợp, không làm

mất lòng ng−ời sử dụng lao động thậm chí là còn phải gây đ−ợc thiện cảm với ng−ời sử dụng lao động.

+ Có các biện pháp để bảo vệ quyền lợi cho lao động Việt Nam tránh xảy ra tranh chấp gây thiệt hại cho các bên. Chúng ta rất cần lấy lòng của ng−ời sử dụng lao động n−ớc ngoài nh−ng không phải vì thế mà chúng ta nhân nh−ợng cho những hành vi xâm phạm đến quyền lợi của ng−ời lao động, xâm phạm đến danh dự của ng−ời lao động. Vì thế doanh nghiệp cần l−u ý điều này khi ký kết hợp đồng với đối tác n−ớc ngoàị Để doanh nghiệp bảo vệ lợi ích cho ng−ời lao động tránh vì lợi nhuận mà bán rẻ lao động trong n−ớc thì nhà n−ớc cần có những quy định luật pháp rõ ràng về vấn đề nàỵ

Phối hợp chặt chẽ bộ, ngành có liên quan với các địa ph−ơng và với doanh nghiệp xuất khẩu lao động.

Cần có sự cải cách thủ tục hành chính ở các cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền trong lĩnh vực này để tăng c−ờng sự hợp tác giữa các thành phần trên. Mục tiêu của biện pháp trên là để tránh các vụ lừa đảo đồng thời tăng quản lý nhà n−ớc trong xuất khẩu lao động. Các rủi ro trong xuất khẩu lao động sẽ giảm xuống do có sự ràng buộc giữa các bên. Sự phối hợp chặt chẽ trong hoạt động xuất khẩu lao động cũng là điều kiện tiền đề để hoạt động này đạt kết quả tốt hơn. Bộ lao động – th−ơng binh và xã hội cần tổ chức theo định kỳ các buổi báo cáo về tình hình xuất khẩu lao động của các địa ph−ơng trong cả n−ớc, các cuộc hội thảo trao đổi kinh nghiệm giữa các địa ph−ơng, các hội nghị tổng kết đánh giá tình hình xuất khẩu lao động chung, đánh giá vai trò cũng nh− điểm mạnh, điểm yếu của các địa ph−ơng, các doanh nghiệp trong xuất khẩu lao động chung của cả n−ớc. Bên cạnh đó bộ cần th−ờng xuyên h−ớng dẫn chỉ đạo thực hiện xuất khẩu lao động tăng c−ờng công tác kiểm tra trong lĩnh vực này cũng nh− lắng nghe ý kiến phản hồi từ phía các doanh nghiệp, các địa ph−ơng để có những biện pháp điều chỉnh cho hợp lý hay có các văn bản giải thích thắc mắc kịp thờị

Về cơ chế tài chính.

Cần có sự thông thoáng hơn. Nhà n−ớc cần có các biện pháp để giảm chi phí đi xuất khẩu cho ng−ời lao động, khuyến khích doanh nghiệp xuất khẩu lao động nh−:

+ Cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp, có chính sách −u đãi về thuế, nghiên cứu khả năng miễn thuế thu nhập cá nhân cho ng−ời lao động ít nhất là trong giai đoạn đầụ + Có chính sách cho ng−ời nghèo vay vốn với lãi suất thấp.

+ Nghiên cứu khả năng thành lập một quỹ tiền cho ng−ời lao động đi xuất khẩu lao động vay vốn (số tiền vay <= số tiền chi phí phải nộp hợp pháp) mà không phải thế chấp hoặc thế chấp ít, thủ tục vay vốn đơn giản, gọn nhẹ.

Để làm đ−ợc việc này bộ lao động – th−ơng binh và xã hội cần có sự phối hợp với bộ tài chính nghiên cứu khả năng tài chính cho các ph−ơng án trên. Nếu thấy khả thi thì

lập ngay báo cáo đề nghị chính phủ phê duyệt. Bộ cũng nên xây dựng các ph−ơng án kêu gọi sự đầu t−, kinh doanh của các ngân hàng trong lĩnh vực nàỵ

Thành lập hiệp hội các doanh nghiệp xuất khẩu lao động.

Mục tiêu của biện pháp trên là để bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động đồng thời khắc phục sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp nàỵ Các doanh nghiệp sẽ chia sẻ thông tin cho nhau, liên thông trong lĩnh vực đào tạo ng−ời lao động. Hiệp hội cũng sẽ thành lập quỹ tài chính để hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu lao động gặp rủi rọ Quỹ này do các doanh nghiệp xuất khẩu lao động đóng góp theo quy định của hiệp hộị Các biện pháp cụ thể:

+ Nhà n−ớc cần có văn bản pháp quy công nhận sự tồn tại của hiệp hội nàỵ Sau đó nó nên đ−ợc thành lập ngay d−ới sự chỉ đạo của bộ Lao động- Th−ơng binh và xã hội mà đại diện là cục hợp tác với n−ớc ngoàị Bản thân hiệp hội cũng phải xây dựng quy chế hoạt động riêng cho tổ chức của mình nh−ng không đ−ợc trái pháp luật.

+ Trong quá trình hoạt động thì hiệp hội cũng cần có sự −u tiên của nhà n−ớc để dần phát huy vai trò của mình. Chính phủ nên lắng nghe những bức xúc, phản hồi từ phía hiệp hộị

Hiệp hội các doanh nghiệp xuất khẩu lao động cần đ−ợc công nhận là một bộ phận của hiệp hội các doanh nghiệp Việt Nam, đ−ợc tham gia hoạt động và đ−ợc h−ởng các quyền lợi của hiệp hộị

Về luật pháp.

Hiện nay ch−a có bộ luật nào về xuất khẩu lao động. Vì thế, nhà n−ớc cần xây dựng và ban hành ngay luật về xuất khẩu lao động trong đó quy định rõ các chế tài khen th−ởng, xử phạt với các bên vi phạm, quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia xuất khẩu lao động, cơ chế tài chính…. Trong quá trình xây dựng luật nên tham khảo ý kiến từ phía bộ chủ quản, các địa ph−ơng và đ−ợc thực hiện bởi cơ quan chuyên trách về luật. Nhà n−ớc cũng cần chú ý l−ợng hoá tình hình và dự báo các biến động có thể xảy ra,… để luật không phải sửa đổi liên tục khi đi vào thực tế. Sau khi xây dựng luật xong, công tác ban hành luật cũng cần đ−ợc coi trọng vì nếu thực hiện không đúng có thể đánh mất hết ý nghĩa của việc xây dựng luật. Nhà n−ớc có thể thành lập một tổ điều tra viên th−ờng xuyên kiểm tra việc thực hiện hoạt động xuất khẩu lao động có tuân thủ theo đúng luật pháp hay không để có chế tài điều chỉnh cho phù hợp. Tổ điều tra viên này nên chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ bộ t− pháp và có sự phối hợp nhịp nhàng với bộ lao động – th−ơng binh và xã hộị

Về công tác giáo dục ng−ời lao động đi xuất khẩu lao động.

Tr−ớc mắt, công tác đào tạo ngoại ngữ cho ng−ời lao động cần đ−ợc chú trọng đảm bảo cho ng−ời lao động có khả năng giao tiếp, hiểu mệnh lệnh của ng−ời sử dụng lao động.

+ Bộ lao động – th−ơng binh và xã hội cần chỉ đạo việc ban hành giáo trình giảng dạy từng ngoại ngữ thống nhất. Giáo trình này đ−ợc biên soạn bởi các nhà s− phạm có uy tín, sự đóng góp ý kiến của đại sứ quán Việt Nam tại quốc gia đó. Nội dung của giáo trình sẽ xoay quanh các chủ đề về đàm thoại trong cuộc sống sinh hoạt, trong sản xuất tại n−ớc ngoài, đặc biệt chú ý đến một số thuật ngữ chuyên dùng trong một số ngành, nghề. Giáo trình nên viết dễ hiểu, chú trọng về văn phong giao tiếp chứ không phải ngữ pháp hay văn phong viết.

+ Tuyển chọn giáo viên có trình độ ngoại ngữ tốt, kỹ năng s− phạm giỏi, có thể sử

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)