Thỏch thức:

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại (Trang 33 - 36)

III. Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả hoạt độngcủa Ngõn hàng

2. Thực trạng:

3.2. Thỏch thức:

Thỏch thức lớn nhất đối với quỏ trỡnh hội nhập quốc tế của ngõn hàng Việt nam là xuất phỏt điểm về cụng nghệ, tổ chức và trỡnh độ quản lý cũn yếu so với nhiều nước trong khu vực và quốc tế. Hơn nữa hoạt động Ngõn hàng Việt nam trong bối cảnh của một nền kinh tế chuyển đổi, mụi trường phỏp lý chưa đồng bộ, chưa thớch hợp theo cỏc quy định và chuẩn mực quốc tế. Mỗi một quốc gia, kể cả Việt nam, đều muốn cú lợi ớch riờng trong quỏ trỡnh toàn cầu húa nhưng lại phải tuõn thủ quy luật chung và phụ thuộc lẫn nhau. Vỡ vậy, khụng cú cỏch nào khỏc là hệ thống Ngõn hàng Việt nam cần phải đối mặt với những thỏch thức này càng sớm càng tốt, trước hết là học cỏch hiểu đỳng cỏc thụng lệ quốc tế .

Do cũn cú những hạn chế về chất lượng quản lý tài sản “Cú”, sự nghốo nàn về dịch vụ tài chớnh, cũn luẩn quẩn trong mụi trường phỏp lý

chưa thớch hợp, theo đú tỷ lệ tiết kiệm nội địa thấp, đầu tư và cụng nghệ cũn dựa nhiều vào nước ngoài, nền văn minh ngõn hàng cũn ở trỡnh độ một nền kinh tế tiền mặt, cụng nghệ lạc hậu... khiến cho hệ thống tài chớnh núi chung và hệ thống ngõn hàng núi riờng khú trỏnh khỏi phải chịu sức ộp cạnh tranh lớn và phải chịu thua thiệt khi tham gia cạnh tranh quốc tế. Tuy nhiờn khụng thể nộ trỏnh, chỉ cú chấp nhận cạnh tranh và dựa vào những lợi thế vốn cú, đặc biệt là lợi thế tiếp cận khỏch hàng, hệ thống Ngõn hàng Việt nam mới cú điều kiện phỏt triển thực sự.

Khi cỏc nước mở cửa thị trường của họ, hệ thống Ngõn hàng Việt nam cú thể dễ bị tổn thương. Trong bối cảnh đú thậm chớ sẽ kộo theo hiện tượng chảy mỏu chất xỏm tại chỗ, vốn đó rất hiếm hoi trong bộ phận những người được đào tạo bài bản tại cỏc nền kinh tế phỏt triển, nay dễ dàng từ bỏ nơi cú thu nhập thấp để tới nơi cú thu nhập và điều kiện làm việc tốt hơn nếu khụng cú một cơ chế thu hỳt thớch hợp. Việc mở cửa và tiến tới tự do húa trong lĩnh vực dịch vụ ngõn hàng ở Việt nam cựng với sự phỏt triển cỏc hoạt độngcủa tổ chức tớn dụng nước ngoài tại Việt nam cũng đặt ra những thỏch thức mới về quản lý và giỏm sỏt của Ngõn hàng nhà nước.

Khi hội nhập, ỏp lực về vốn đối với hệ thống Ngõn hàng Việt nam là rất lớn. Giải phỏp cho vay hợp vốn hay đồng tài trợ đó được nhiều ngõn hàng ỏp dụng song cũng chỉ là một cỏch thể hiện cho cú vẻ phong phỳ về loại hỡnh tớn dụng, và mỗi nhà doanh nghiệp ngõn hàng vẫn giữ cho mỡnh những mỏnh riờng nghề nghiệp. Chớnh vỡ vậy, đó nảy sinh tỡnh trạng cạnh tranh cả về lói suất lẫn dịch vụ. Tớnh chất cạnh tranh ngày càng quyết liệt khi mà khỏch hàng đang trở thành thượng đế, khi mà tiềm năng tài chớnh quỏ chờnh lệch giữa cỏc ngõn hàng trong nước và cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài. Đặc biệt khi hiệp định thương mại Việt- Mỹ đang từng bước được thực thi.

Trong thực tế kinh doanh tiền tệ và hoạt động tớn dụng vẫn cũn những quy chế bú buộc như khụng phõn biệt quy mụ doanh nghiệp (doanh nghiệp cú vốn lớn cũng như doanh nghiệp vừa và nhỏ), tỷ lệ cho vay khụng vượt quỏ 15% vốn tự cú của tổ chức tớn dụng đối với một khỏch hàng khi đú vốn của tổ chức tớn dụng khụng đủ lớn mà khỏch hàng lại cần tiền để thực hiện một dự ỏn lớn...

Ngày nay, ỏp lực về thụng tin và cụng nghệ cũng đố nặng lờn cỏc Ngõn hàng thương mại. Nhiờự dự ỏn hiện đại húa ngõn hàng đó và đang được cỏc Ngõn hàng thương mại thực thi, song khụng thể phủ nhận những khú khăn về con người để thao tỏc, khú khăn về tài chớnh để nõng cấp. Thời gian thỡ khụng cho phộp kộo dài về sự bất cập, sự trỡ trệ và tỡnh trạng lạc hậu, tớnh cạnh tranh ngày nay là tốc độ và chất lượng làm cho cỏc Ngõn hàng Việt nam khụng thể làm ngơ. Sự sống cũn trong kinh doanh là vấn đề luụn được đặt ra trong cơ chế thị trường, cần phải đủ bản lĩnh để bước vào hội nhập với quốc tế.

Nguyờn tắc khi hội nhập: chấp nhận cạnh tranh, mở cửa để phỏt triển với bước đi thớch hợp, đảm bảo nguyờn tắc an toàn, hiệu quả, độc lập tự chủ bỡnh đẳng và cựng cú lợi.

Sức mạnh của hệ thống ngõn hàng Việt nam phải được gấp rỳt củng cố cả về mụ hỡnh tổ chức, cả về vốn, cụng nghệ và hoạt động nghiệp vụ đảm bảo khả năng cạnh tranh trờn thị trường.

Quỏ trỡnh mở cửa của thị trường tài chớnh Việt nam phải chỳ ý đến những hạn chế và những lợi thế căn bản của hệ thống ngõn hàng Việt nam, đồng thời cũng phải đảm bảo cỏc nguyờn tắc của cỏc tổ chức thương mại khu vực và quốc tế mà Chớnh phủ đó cam kết (AFTA, hiệp định thương mại Việt –Mỹ, tiến tới là WTO).

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w