Nguyên nhân dẫn đến CNCBRQ chưa phát triển.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành công nghiệp chế biến rau quả (Trang 28 - 32)

Việc tiêu thụ rau quả ở Việt Nam cịn nhiều hạn chế, các mặt hàng rau quả khĩ tiêu thụ, đặc biệt là các loại trái câỵ Cĩ thể dễ dàng nhận thấy những nguyên nhân trực tiếp và chủ yếu bao gồm: Chất lượng sản phNm rau quả của ta cịn thấp và quy cách, mẫu mã sản phNm chưa hấp dẫn người tiêu dùng, trong khi đĩ giá thành sản xuất rau quả ở ta lại cao hơn rõ rệt so với các nước khác. Một nguyên nhân quan trọng làm CNCB chưa phát triển đủ tầm là do cơng tác quy hoạch. Phĩ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho rằng, quy hoạch của chúng ta hiện rất kém, làm giảm hiệu quả và làm chậm tốc độ phát triển của CNCB. Đặc biệt, sự quản lý lỏng trong phát triển vùng nguyên liệu dẫn tới tự phát. ), hiện tại trên cả nước chưa cĩ quy hoạch tổng thể để làm căn cứ cho việc xét duyệt cho phép đầu tư xây dựng các cơ sở cơng nghiệp chế biến gắn với các vùng sản xuất tập trung, gây nên tình trạng vừa thiếu vừa thừa nguyên liệụ Mặt khác sự chồng chéo giữa Bộ NN&PTNT với các địa phương trong việc xét duyệt cho phép đầu tư xây dựng các cơ sở cơng nghiệp chế biến đã tạo ra khĩ khăn chung. Trong khi cả Bộ và địa phương đều phê duyệt cho phép lập dự án nên cĩ những địa bàn nhiều nhà máy cùng loại sản phNm được phép xây dựng dẫn đến tranh chấp mua nguyên liệu hoặc nhiều nhà máy chế biến nơng sản địi hỏi phải cĩ vùng nguyên liệu, tranh chấp đất sản xuất... Trình độ khoa học kỹ thuật trong sản xuất của người nơng dân cịn thấp, đa số bà con nơng dân chưa cĩ đầy đủ kiến thức cơ bản về sản xuất, chế biến và thị trường tiêu thụ sản

phNm nơng nghiệp nên năng suất, chất lượng và hiệu quả trong sản xuất nơng nghiệp nhìn chung cịn thấp so với một số địa phương khác và các nước trong khu vực. Mặt khác do cuộc chiến tranh Irắc nên mặc dù các hợp đồng đã được ký với một số khách hàng lớn như Mỹ, Nhật....nhưng phía khách hàng xin tạm hỗn nhận hàng vì lý do chiến tranh. Giá xuất khNu các mặt hàng chính đều giảm so với cùng kỳ năm 2002 như mặt hàng dứa cơ đặc chỉ cịn 1.000 USD/tấn so với 1.100 USD/tấn cuối năm 2002. Giá xuất khNu trung bình các loại dứa đơng lạnh giảm 13% so với cùng kỳ (cịn 664 USD/tấn), giá dưa chuột muối giảm 7% (cịn 519 USD/tấn), vải hộp các loại giảm hơn 10% (cịn 918 USD/tấn). Do thời tiết khơng thuận lợi và việc phát triển vùng nguyên liệu cịn chậm nên các nhà máy vẫn lâm vào tình trạng thiếu nguyên liệu như dây chuyền dứa cơ đặc Đồng Giao, dứa cơ đặc kiên Giang, cà chua cơ đặc Hải Phịng... nên khi cĩ hợp đồng thì lại khơng cĩ hàng xuất. Trung Quốc là thị trường rau quả lớn nhất của Việt Nam (chiếm 40-50% thị phần) nhưng hiện nay đã là thành viên chính thức của WTO nên các quy định vệ sinh an tồn thực phNm cũng nghiêm ngặt hơn. Hơn nữa mặt hàng rau quả Việt nam vốn cĩ chất lượng thấp phải cạnh tranh tranh quyết liệt hơn với các nước khác như Thái Lan, Malaixia, Inđơnêxia…. tại thị trường nàỵ

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp cịn chậm, ngồi cây mía đã hình thành được vùng cây chuyên canh phục vụ cho các nhà máy đường, cịn các cây cơng nghiệp và cây ăn quả khác hầu như chưa hình thành được vùng cây chuyên canh phục vụ cơng nghiệp chế biến.

Kinh tế trang trại và kinh tế hợp tác trong sản xuất nơng nghiệp nhìn chung cịn phát triển chậm, hiện nay cả tỉnh mới cĩ 1867 trang trại theo tiêu chuNn quy định của Trung ương, tỷ lệ các hợp tác xã tín dụng, HTX sản xuất và dịch vụ nơng nghiệp nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nơng nghiệp, nơng thơn trong tỉnh, làm ăn cĩ hiệu quả cịn thấp.

Từ thực tế sống động trên, chúng ta cĩ thể khẳng định rằng, đây lại là câu chuyện đầu tư khơng đồng bộ, khơng gắn với vùng nguyên liệu- vết xe đổ của

khơng ít địa phương! Tình trạng “nguyên liệu thừa, nhà máy đĩi”, hoặc “được mùa, mất giá”,“sáng nắng chiều mưa” đối với nhiều loại nơng sản, trong đĩ cĩ nhĩm nguyên liệu rau quả cịn rất phổ biến ở Việt Nam.

Đối với các doanh nghiệp cơng nghiệp chế biến nĩi chung và ngành CNCBRQ nĩi riêng chưa chủ động trong việc tìm hiểu nhu cầu thị trường trong nước và xuất khNu, họ chỉ sản xuất những thứ đã cĩ nguyên liệu sẵn. Khi đầu tư chế biến họ chưa gắn với việc đầu tư cho cơng nghệ một cách đồng bộ, hiện đại, chưa gắn với việc phát triển các vùng nguyên liệu tập trung, chuyên canh cho nên dẫn tới việc thiếu nguyên liệu trầm trọng, khơng thể sử dụng hết cơng suất chế biến của nhà máỵ

Trình độ khoa học kỹ thuật trong sản xuất của người nơng dân cịn thấp, đa số bà con nơng dân chưa cĩ đầy đủ kiến thức cơ bản về sản xuất, chế biến và thị trường tiêu thụ sản phNm nơng nghiệp nên năng suất, chất lượng và hiệu quả trong sản xuất nơng nghiệp nhìn chung cịn thấp so với một số địa phương khác và các nước trong khu vực.

Cơ cấu mặt hàng rau quả xuất khNu khơng ổn định, diện mặt hàng rộng nhưng khơng cĩ mặt hàng chủ lực; số lượng xuất khNu nhỏ lẻ, chủ yếu theo cách DN gặp khách cĩ nhu cầu gì thì chào bán mặt hàng đĩ... khiến DN luơn rơi vào tình trạng bị động, lúng túng trong định hướng chiến lược.

II/ GIẢI PHÁP

Để ngành CNCBRQ cĩ thể phát triển tốt, tận dụng được tối đa những lợi thế vơ cùng to lớn của nước tạ Khắc phục được tình hình chế biến cịn

yếu kém hiện nay thì cần đề ra những biện pháp tốt hơn và chặt chẽ hơn. Sau đây là những giải pháp cơ bản:

1/ Quy hoch vùng nguyên liu.

Trước tiên muốn nhà máy hoạt động cĩ hiệu quả thì phải quy hoạch, cĩ cơ chế cĩ vùng nguyên liệu, và nĩ phải phù hợp với vùng nguyên liệu chung của ngành NN-PTNT. Bên cạnh một tầm nhìn chiến lược từ phía Nhà nước, cần cĩ quy hoạch tổng thể, xác định thế mạnh từng tỉnh, giống cây trồng, và cần cĩ sự

liên kết, phối hợp đồng bộ giữa chính quyền với doanh nghiệp. Cần tiến hành rà sốt và hồn thiện lại cơng tác quy hoạch các vùng nguyên liệu tập trung. Cần xác định quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu đồng bộ với mạng lưới các nhà máy chế biến. Theo quy hoạch tổng thể đến năm 2010, quỹ đất cĩ khả năng trồng rau là 716.000 ha và trồng cây ăn quả là 1.093.000 hạ Dựa vào lợi thế của từng địa phương, các tỉnh cần rà sốt lại để bố trí đủ diện tích trồng rau quả, nhất là đối với các vùng nguyên liệu tập trung. Thực hiện quy hoạch “động”, gắn quy hoạch với chuyển đổi cơ cấu cây trồng; kết hợp thâm canh, xen vụ, nhất là các vùng trồng rau, nhằm tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích và thu nhập của người dân. Trọng tâm quy hoạch vùng sản xuất hướng vào những những loại rau quả cĩ lợi thế. Trước mắt, cần quy hoạch bổ sung kịp thời vùng nguyên liệu trồng dứa, cà chua, đáp ứng cho các nhà máy chế biến xuất khNu hiện đã xây dựng, với mong muốn tối thiểu là: Dứa đạt 60 %, cà chua đạt 40-50% cơng suất thiết kế. Trách nhiệm quy hoạch vùng sản xuất hàng hố, trước hết thuộc về địa phương. Các doanh nghiệp chế biến cĩ trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với các tỉnh, huyện để xây dựng vùng nguyên liệu, cũng như cơ sở hạ tầng. Bởi thực tế cho thấy, vấn đề nguyên liệu cho nhà máy khơng chỉ là trách nhiệm của một phía, mà cần cĩ sự phối hợp đồng bộ giữa các bên liên quan, từ người nơng dân, chính quyền địa phương, doanh nghiệp chế biến, các cơ sở nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật... cũng như giữa các ngành nơng nghiệp, kế hoạch, tài chính, khoa học cơng nghệ, thương mại, giao thơng...

Cần tiến hành quy hoạch các vùng cĩ lợi thế về trồng rau, quả tập trung. Cụ thể, tập trung trồng rau ở các tỉnh thuộc Đồng bằng Bắc bộ, Đà Lạt và các vành đai xung quanh các thành phố lớn, cịn hướng phát triển mạnh quả ở các tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long, trung du Bắc bộ và một số vùng bán sơn địa thuộc miền Trung và Đơng Nam bộ nhằm giải quyết một cách cĩ hiệu quả vấn đề nguyên liệu (vốn là mối quan tâm của nhiều doanh nghiệp chế biến và kinh doanh rau, quả hiện nay). Giải pháp này khơng tách rời khỏi việc đNy mạnh nghiên cứu, lai tạo, chọn lọc và đưa nhanh các giống rau, quả cho năng suất, chất

lượng cao vào sản xuất, gắn với quy trình trồng mang tính sinh thái để tạo ra các sản phNm an tồn, tăng thêm tính cạnh tranh trong xu thế hội nhập. Với mục tiêu giảm tổn thất sau thu hoạch xuống dưới 15% vào năm 2010, các chuyên gia kiến nghị tăng cường đầu tư, hiện đại hĩa cơng nghệ bảo quản rau, quả tươi; nâng cấp, đổi mới cơng nghệ, thiết bị hiện đại, cơng nghệ phù hợp với vùng nguyên liệu và thị trường tiêu thụ. Nhiều ý kiến cịn đề xuất tiến hành nhập mẫu một số nhà máy quy mơ nhỏ và vừa với cơng nghệ và thiết bị hiện đại, trên cơ sở đĩ tổ chức thiết kế, chế tạo trong nước, song phải đặc biệt tránh tình trạng đầu tư ồ ạt hoặc thiếu đồng bộ giữa nhà máy và vùng nguyên liệu, nhằm gĩp phần đạt tổng cơng suất chế biến khoảng 650.000 tấn sản phNm/năm.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành công nghiệp chế biến rau quả (Trang 28 - 32)