Là một ngành kinh tế kỹ thuật, ngành Dược phải được đầu tư đỳng mức nõng cao trang thiết bịđạt trỡnh độ hiện đại (theo tư liệu Bộ Y Tế, trỡnh độ cụng nghệđược hiện đại chỉđạt 0,6%), phải cú trỡnh độ để tiếp thu cỏc cụng nghệ sinh học, cỏc kỹ thuật hiện đại và sinh học phõn tử, miễn dịch học. éể tạo ra cỏc dược phẩm cú giỏ trị cao, giỏ thành rẻ thỡ mới bảo đảm được sựđứng vũng trong cạnh tranh. Yếu tố chất lượng và kinh tế của dược phẩm là then chốt để bảo đảm cho ngành dược tồn tại và phỏt triển trong tương lai.
Một vấn đề lớn đang đặt ra trước mắt đú là hiẹn nay chỳng ta bắt đầu là thành viờn chớnh thức của WTO, cho dự tỡnh hỡnh thực tế của đất nước mặc dự đó đạt được nhiều thành tớch đỏng kể nhưng KH&CN trong lónh vực cụng nghiệp dược phẩm núi riờng, thỡ cũn quỏ yếu kộm so với cỏc nước khu vực chung quanh núi riờng, đầu tư của ta cũn ớt do khả năng thực tế của đất nước, cụng tỏc qui hoạch, tổ chức và quản lý của ta cũn nhiều vấn đề bất cập làm trở ngại khụng ớt cho sự phỏt triển kinh tế và xó hội. éối với ngành Dược phải được phỏt triển và nõng cao đểđạt được trỡnh độ hiện đại, đạt được mục tiờu chung và mục tiờu cụ thểđể hũa nhập với chiến lược Cụng nghiệp húa và hiện đại húa đất nước do éảng và nhà nước đề ra từ nay đến năm 2020. éiều cần nhận thức sớm và rừ ràng hơn là cuộc cụng nghiệp húa và hiện đại húa ngày càng khỏc hẳn với cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật trong quỏ khứ và từ đú chiến lược và sỏch lược của ngành cũng phải phự hợp để hũa hợp chung cựng xu thế phỏt triển khoa học của khu vực.
Một trong những biện phỏp quan trọng để để năng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam là cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ nền sản xuất dược phẩm nội địa và tạo điều kiện cho nước ngoài đầu tư trực tiếp vào cụng nghiệp dược phẩm Việt Nam để mở rộng danh mục thuốc sản xuất trong nước đỏp ứng đỳng mụ hỡnh bệnh tật của đất nước với chất lượng thuốc ngàycàng cao và giỏ cả chấp nhận được đối với người dõn. Cần ỏp dụng bắt buộc tiờu chuẩn thực hành tốt trong tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh sản xuất, cung ứng dược phẩm từ sản xuất kiểm tra chất lượng đếntồn trữ và cung ứng kể cả khõu bỏn buụn và bỏn lẻ thuốc. Cụng nghiệp dược Việt Nam cần đẩymạnh cụng tỏc nghiờn cứu- phỏt triển (R&D), khai thỏc thành quả của cụng nghệ dược thế giới thụng qua nghiờn cứu sỏng tạo ''cụng nghệ ngược dũng'' nhưng đồng thời trỏnh vi phạm sở hữu trớ tuệ và sở hữu cụng nghiệp. Nõng cao khả năng cạnh tranh và tớnh hiệu quả là yếu tố sống cũn của cụng nghiệp dược nội địa trong quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ.
Một trong những biện phỏp quan trọng để trỏnh lệ thuộc thuốc nứớc ngoài là cần phỏt huy thế mạnh của nền y học cổ truyền Việt Nam với những phương phỏp chữa bệnh khụng dựng thuốc và sử dụng thuốc cú nguồn gốc thiờn nhiờn. Cần đẩy mạnh việc nghiờn cứu để hiện đại húa thuốc yhọc cổ truyền, nghiờn cứu tạo ra thuốc mới cú hiệu quả chữa bệnh và cú chất lượng cao từ nguồn dược liệu phong phỳ của Việt Nam
Cỏc doanh nghiệp cần thay đổi tư duy, tạo ra và đẩy mạnh cỏc mối liờn kết doc (giữa cỏc tổ chức R&D, cỏc trương đại học với cỏc doanh nghiệp) và mối liờn kết ngang (giữa cỏc doanh nghiệp với nhau). Cỏc doanh nghiệp dược trong nước cần thay đổi phương thức đầu tư, nõng cao hiểu biết và tinh thần tuõn thủ phỏp luật, nõng cao năng lực quản lý doanh nghiệp, xõy dựng nguồn nhõn lực và đầu tư đổi mới cụng nghệ, đổi mới phong cỏch quản lý và điều hành doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp cần nắm bắt cỏc thụng tin thị trừong và
khai thỏỏc thụng tin KH&CN phục vụ cho họa động đổi mới và phỏt triển của doanh nghiệp.
• Tớch cực xõy dựng và quảng bỏ thương hiệu một cỏch khoa học và uy tớn, thay đổi chiến lượcc tiếp thị và cỏch tiếp cận người sử dụng (vớ dụ mạng lưới bệnh viện) trong việc phỏt triển cơ cấu sản phẩm. Bản thõn mỗi doanh nghiệp dựa vào lợi thế của mỡnh phỏt huy nội lực, tăng cường hợp tỏc đầu tư với cỏc doanh nghiệp nước ngoài đểđầu tư xõy dựng cỏc nhà mỏy sản xuất dược phẩm theo tiờu chuẩn GMP, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, phỏt triển phương ỏn sản phẩm. Đồng thời, Cchỉ đạo và vận động ngừơi dõn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả.
• Đầu tư cho cụng tỏc nghiờn cứu, tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật cụng nghệ sản xuất, chuyển nhượng bản quyền sản xuất sản phẩm mới, đặc biệt là cỏc mặt hàng thuốc chuyờn khoa đặc trị, thuốc cú ký thuật cụng nghệ sản xuất cao để nõng cao năng lực, số lượng, chất lượng, sức cạnh tranh và thương hiệu của dược phẩm trong nước.
• Xõy dựng chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư vào ngành dược. Xõy dựng và cụ thể húa cỏc chớnh sỏch quốc gia liờn quan đến lĩnh vực dược phẩm. (Thuốc tõn dược, thuốc y học cổ truyền, thuốc cú nguồn gốc từ dược liệu, vắc xin sinh phẩm y tế, hoỏ dược, nuụi trồng phỏt triển dược liệu, quản lý thị trường…). Xõy dựng chớnh sỏch và phạm vi bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước bộ cỏc cơ chế, chớnh sỏch, quy định, quy trỡnh làm việc v.v…Xõy dựng hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật trờn cơ sở tuõn thủ luật lệ/thụng lệ quốc tế/hiệp định v.v…“Đi tắt đún đầu” trong việc xỏc lập nền phỏp lý cho doanh nghiệp. Xõy dựng cỏc chiến lược phỏt triển của từng lĩnh vực chuyờn ngành. Xõy dựng và phỏp chế hoỏ cỏc cơ chế quản lý đối với từng lĩnh vực chuyờn ngành. Đảm bảo nền phỏp lý và ổn định về cơ chế chớnh sỏch và để tạo sự an toàn cho cỏc nhà đầu tư. Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh kinh doanh dược, đẩy nhanh quỏ trỡnh cổ phần hoỏ.
• Hệ thống văn bản QPPL phải được xõy dựng trờn cơ sở thực tiễn của thị trường dược phẩm Việt Namvà tiếp thu cú chọn lọc kinh nghiệm của cỏc nước trờn thế giới. Hoàn thiện hệ thống luật phỏp về quản lý dược: Phỏp chế húa toàn hiệp (trong nước/nước ngoài), phỏt triển theo cơ chế của nền cơ chế thị trường.
•Tăng cường hợp tỏc với cỏc nước trong khu vực và thế giới, với Tổ chức Y tế thế giới và cỏc tổ chức quốc tế khỏc. WTO -Quản lý nhà nước thực hiện và hướng dẫn doanh nghiệp triển khai cỏc nội dung cam kết cỏc nguyờn tắc: Tối huệ quốc, Đối xử quốc gia, mở của thị trường, cạnh tranh cụng bằng. Cam kết TRIPS (Trade – Related Intellectual Property System), cỏc cam kết về cắt giảm thuế, quyền kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp.
• Đẩy mạnh cỏc cơ hội hợp tỏc giữa cỏc quốc gia trong khối, trong khu vực… đểnắm bắt thụng tin học tập kinh nghiệm. Đồng thời tăng cường hợp tỏc giữa cỏc Bộ, Ban ngành, cỏc trường đại học, viện nghiờn cứu với cỏc doanh nghiệp dược phẩm để nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp núi riờng và năng lực cạnh tranh của toàn bộ ngành dược núi chung trỡnh hội nhập. Cần tạo lập cỏc cơ hội hợp tỏc đầu tư, đào tạo nghiờn cứu thị trường, chuyển giao khoa học cụng nghệ…cho doanh nghiệp Dược trong nước. Đảm bảo cỏc thụng tin được cung cấp: đầy đủ,trung thực, khỏch quan, chớnh xỏc, kịp thời. Đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh trong quản lý chất lựong (ISO 9001/2000/GRP - Good Regulatory Practices)
PHỤ LỤC 1.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Carlsson, B. and Stankiewitz, R. (1995) On the Nature, Function and Composition of Technological Systems. In Carlsson, B. (ed.) Technological Systems and Economic Performance. Dordrecht: Kluwer.
2. Charld, E. 1997. “ Innovation system”. London: Frances Pinter.
3. Charld, E.2008. “Identification of Policy Problems in Systems of Innovation through Diagnostic Analysis”, presentation paper in Shanghai, 19-20, May, 2008, in the PEJIANG FORUM “The Road to the Innovative Country”, initiated by the Ministry of Science and Technology of the People’s Republic of China, Science and Technology Commission of Shanghai Municipality, Tongji University and Shanghai Zhangjiang Group Co., Ltd
4. Cao minh Quang, Cơ hội và thỏch thức của ngành dược phẩm Việt Namkhi tham gia WTO
5. Franco Malerba, 2005 “Sectoral systems of innovation: a framework for linking innovation to the knowledge base, structure and dynamics of sectors”, Econ.Innov.New Techn,2005, Vol 14 (1-2), January _March, pp 63-82
6. Franco, Malerba. Malerba, F. (ed.) Sectoral Systems of Innovation. Concepts, Issues and Analyses of Six Major Sectors in Europe. Cambridge: Cambridge University Press.
7. Pavit et al, 1994“ Managing of innovation” 8. Fagerberg, 2005“Handbook of innovation”
9. J. Senker and P. van Zwanenberg, 2001, European Biotechnology Innovation System, SPRU.
10.Sunil Mani, 2006, the sectoral innovation of pharmarceutical in India
11.Kazuyuki Motohashi, 2004, Biopharmaceutical National Innovation Systems National Report: Japan
12.Maureen McKelvey and Luigi Orsenigo,2001, Pharmaceuticals as a Sectoral Innovation System, Chalmers University
13.Utterback, 1994. “Mastering dynamic of innovation”, Havard Publication 14.Trịnh Hựng Cường. Who và Y tế. Tạp chớ chớnh sỏch y tế
15.Cỏc ưu tiờn về chớnh sỏch thuốc ở cỏc nước đang phỏt triển: kết quả một cuộc điều tra delphi. J.D.Rainhorn, P.Brudon – Jakobowucz. M.R. Reich
16.Tổng cụng ty dược Việt Namcần chuẩn bị tớch cực, chủđộng sản xuất kinh doanh cho quỏ trỡnh hội nhập.
17.Nghị quyết số 37/NQ-CP ngày 20/6/1996 của Chớnh phủ vềđịnh hướng chiến lược cụng tỏc chăm súc và bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn trong thời gian 1996 - 2000, 2000 - 2020 và chớnh sỏch Quốc gia về thuốc của Việt Namgiai đoạn 1996-2010.
18.Quyết định của Chớnh Phủ số 108/2002/QĐ-TTg về việc phờ duyệt " Chiến lược phỏt triển ngành Dược giai đoạn đến 2010".
19.Quyết định số 3886/2004/QĐ-BYT ngày 03/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Y tế v /v triển khai ỏp dụng nguyờn tắc tiờu chuẩn "Thực hành tốt sản xuất thuốc" theo khuyến cỏo của Tổ chức Y tế Thế giới
20.Nghị quyết số 46/NQ-TU ngày 23/02/2005, của Bộ Chớnh trị về bảo vệ, chăm súc và nõng cao sức khoẻ của nhõn dõn trong tỡnh hỡnh mới.
21.Luật Dược số 34/2005/QH11 ngày 14/6/2005.
22.Quyết định của Chớnh Phủ số 43/2007/QĐ-TTg ngày 29/03/2007 về việc phờ duyệt đề ỏn " Phỏt triển cụng nghiệp dược và xõy dựng mụ hỡnh hệ thống cung ứng thuốc của Việt Namgiai đoạn 2007 -2015 và tầm nhỡn đến năm 2020".
23.Thụng tư số 02/2007/TT-BYT hướng dẫn chi tiết thi hành một sốđiều vềđiều kiện kinh doanh thuốc theo quy định của luật dược và nghịđịnh 79/2006/NĐ-CP.
24.Quyết định số 27/2007/QĐ-BYT về việc ban hành lộ trỡnh triển khai ỏp dụng nguyờn tắc, tiờu chuẩn" Thực hành tốt sản xuất thuốc" và nguyờn tắc " Thực hành tốt bảo quản thuốc".
25.Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT về việc ban hành nguyờn tắc, tiờu chuẩn" Thực hành tốt nhà thuốc".
26.Cụng văn số 1596/QLD- GT triển khai cụng tỏc quản lý nhà nước về giỏ thuốc năm 2007
27.liờn bộ Y tế - Tài chớnh đó ban hành Thụng tư liờn tịch số 10/2007/TTLT-BYT-BTC về việc hướng dẫn đấu thầu mua thuốc trong cỏc cơ sở y tế cụng lập
28.Pharmaceutical as Sectoral Innovation System – Maureen McKelvey –Luigi Orsenigo – Chalhmer University