Mr Đống Viết Thắng, Chủ tịch Hiệp hội Sản xuất và Kinh doanh Dược VN

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC TRONG ĐẦU TƯCHỨNG KHOÁN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NGHIỆP VỤ IR ( QUAN HỆVỚI NHÀ ĐẦU TƯ) CHO CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TẠI TP.HỒ CHÍ MINH (Trang 25 - 26)

làm việc, cũn gặp ngoài giờ thỡ sẽ là “đi cửa sau”. Mặt khỏc, Nhà nước quy định cỏc chi phớ quảng cỏo, tiếp thị, hội thảo… khụng được vượt quỏ 10% doanh thu.

Về thị trường quốc tế, đó cú một số cụng ty dược phẩm của Việt Nam (chẳng hạn như cụng ty Traphaco đó xuất khẩu và co chi nhỏnh phõn phối thuốc tại một số quốc gia nhu Lào, Cam-phu-chia và Ucraina. Hiện nay thị trường xuất khẩu tiềm năng của ngành dược phẩm Việt Nam khỏ rộng. Cơ hội cho cỏc cụng ty dược phẩm Việt Nam tiếp cận với nhiều thị trường lớn, đa dạng với cỏc điều kiện kinh doanh và cạnh tranh cụng bằng. Tuy nhiờn để khai thỏc được cỏc thi trường này là vấn đề khụng đơn giản. Chủ tịch Hội đồng quản trị kiờm Tổng giỏm đốc Cụng ty Traphaco, bà Vũ Thị Thuận cho biết doanh nghiệp của bà đó nhận thấy cỏc sản phẩm sinh học, thực phẩm chức năng, dược phẩm cú nguồn gốc thảo dược đang là xu hướng sử dụng của thế giới và Traphaco rất mong muốn cú thể xuất khẩu sản phẩm của mỡnh sang thị trường Hoa Kỳ. Tuy nhiờn, cho đến nay, cỏc sản phẩm thuốc, thực phẩm chức năng từ thảo dược của Việt Namvẫn chưa sang được thị trường Hoa Kỳ bởi hàng rào kỹ thuật vụ cựng nghiờm ngặt quy định tại thị trường này7.

Quyền kinh doanh cú nhiều thay đổi, cam kết giảm thuế suất đối với tất cả cỏc loại mặt hàng, thuộc mọi lĩnh vực (trong đú cú dược phẩm) nhằm đảm bảo sự thuận lợi và dễ dàng trong lưu thụng hàng hoỏ của cỏc nước thành viờn. Hơn nữa, đến 1/1/2009 doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài; Chi nhỏnh của doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam được trực tiếp xuất nhập khẩu dược phẩm. Họat động Nhập khẩu ủy thỏc & Ủy thỏc nhập khẩu 0,7% - 1,5% -khụng cũn như hiờn nay.

3.4.5 Cỏc yờu cầu về chất lượng

Một thực tế cho thấy, cũng như cỏc mặt hàng khỏc, lĩnh vực húa mỹ phẩm, dược phẩm và thực phẩm chức năng kộm chất lượng cũng khỏ phổ biến (xem biểu 3.9 và 3.11).

Biểu 3.9. Tỡnh hỡnh chất lựơng thuốc

Nguồn: Cục quản lý Dược phẩm, Bộ Y tế

Hỡnh thức vi phạm cũng vỡ thế mà đa dạng và khú kiểm soỏt hơn. Chỉ tớnh trong ngành hàng húa mỹ phẩm, việc làm giả, làm nhỏi nhón hiệu hoặc sử dụng những chất cấm vào sản xuất mỹ phẩm trong thời gian vừa qua cũng đủ núi lờn mức độ nghiờm trọng và đỏng bỏo động như thế nào ở ngành dược phẩm, việc “mượn danh” cỏc thương hiệu nổi tiếng, cú sức tiờu thụ mạnh trờn thị trường cũng xảy ra như “chuyện thường ngày” trong hệ thống kinh doanh dược phẩm.Vớ dụ như, sản phẩm Hoạt huyết dưỡng nóo và Viờn sỏng mắt của Traphaco đó bị một số doanh nghiệp dược phẩm khỏc sản xuất và đưa ra thị trường “đứa em song sinh” mà chưa được Traphaco cho phộp.

Chỉ thị số 03/CT-BYT ngày 17/2/1998 của Bộ trưởng Bộ Y tế về tǎng cường cụng tỏc quản lý chất lương thuốc: Chỉ thị số 04/CP-BYT ngày 04/3/1998 về việc tǎng cường sử dụng thuốc an

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC TRONG ĐẦU TƯCHỨNG KHOÁN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NGHIỆP VỤ IR ( QUAN HỆVỚI NHÀ ĐẦU TƯ) CHO CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TẠI TP.HỒ CHÍ MINH (Trang 25 - 26)