Thực trạng

Một phần của tài liệu “Đẩy mạnh hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam (Trang 29 - 32)

Đến nay, dân số Việt Nam có trên 80 triệu ngời, trong đó 80% là nông nghiệp có thu nhập thấp, 20% còn lại phân bổ thu nhập không đồng đều. Bình quân thu nhập 400USD/ngời/ năm (là nớc có thu nhập thấp so với thế giới). Hệ thống Ngân hàng Việt Nam gồm Ngân hàng Nhà nớc và 64 chi nhánh trong cả nớc. Hệ thống các Ngân hàng thơng mại và Tổ chức tín dụng đa dạng (80 đơn vị); bao gồm: 5 Ngân hàng thơng mại quốc doanh; 24 Ngân hàng cổ phần đô thị; 12 Ngân hàng cổ phần Nông thôn; 4 Ngân hàng liên doanh; 34 chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài; 1 Ngân hàng chính sách xã hội; 1 Quỹ tín dụng nhân dân và hơn 900 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở và 13 tổ chức tài chính phi Ngân hàng. Về giải pháp công nghệ mới, 8 Ngân hàng đã có hệ thống kế toán tập trung tài khoản; 14 Ngân hàng đã trang bị máy rút tiền tự động ATM; 20 Ngân hàng đã phát hành thẻ thanh toán; 42 Ngân hàng đã tham gia hệ thống thanh toán quốc tế (swift); 3 Ngân hàng đang triển khai ứng dụng Internet Banking. Với hệ thống rộng lớn này, là những điều kiện cơ bản, có nhiều cơ hội sử dụng các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt trong hoạt động Ngân hàng.

Trong những năm đổi mới, hệ thống các công cụ thanh toán chủ yếu ở Việt Nam bao gồm: Séc; Uỷ nhiệm thu; Uỷ nhiệm chi; Th tín dụng; Thanh toán điện tử- thẻ thanh toán hoạt động thu đợc kết quả đáng khích lệ:

Bảng 2: Công cụ thanh toán 2002- 2003

Đơn vị: Tỷ đồng Stt Các công cụ Thanh toán Số món (2002) Số tiền (2002) Số món (2003) Số tiền (2003) Số món % Số tiền % 29

1 Séc 252.315 35.609 323.821 74.946 Tăng 28% Tăng 110% 2 Uỷ nhiệm chi 9.918.307 3.768.006 12.752.256 4.320.663 Tăng 29% Tăng 15% 3 Uỷ nhiệm thu 440.968 88.780 343.579 43.912 Giảm 22% Giảm 52% 4 Thẻ 340.342 156.603 1.157.593 21.694 Tăng 240% Giảm 86% 5 P/ tiện khác 7.121.952 2.580.261 9.063.847 3.752.114 Tăng 27% Tăng 45%

Cộng 18.073.684 6.629.260 23.641.096 8.213.331 Tăng 31% Tăng 24%

(Nguồn: Tạp chí tin học Ngân hàng)

Các công cụ thanh toán này đợc thực hiện trên các hệ thống thanh toán: thanh toán điện tử liên Ngân hàng; thanh toán bù trừ; thanh toán chuyển tiền nội bộ các Ngân hàng và thanh toán quốc tế (swift). Đến nay, các phơng tiện thanh toán đang phát huy tác dụng, phục vụ nền kinh tế đang chuyển đổi và phát triển, số liệu cụ thể nh sau:

Bảng 3: phơng tiện thanh toán 2002- 2003

Đơn vị: Tỷ đồng Stt Phơng tiện thanh toán Số món (2002) Số tiền (2002) Số món (2003) Số tiền (2003) Số món % Số tiền % 1 Thanh toán nội bộ 12.526.386 3.955.786 16.671.557 332.503 Tăng 33% Tăng 35% 2 Thanh toán bù trừ 4.248.196 1.511.073 4.858.500 446.797 Tăng 14% Giảm 4%

3 Thanh toán qua NHNN

714.896 832.139 981.169 121.863 Tăng 37% Tăng 35%

4 Thanh toán qua TCTD khác

584.207 330.261 1.129.870 312.166 Tăng 93% Giảm 5%

18.073.685 6.629.260 23.641.096 213.331 Tăng 31% Tăng 24%

(Nguồn: Tạp chí tin học Ngân hàng)

Thanh toán điện tử liên Ngân hàng chính thức hoạt động từ tháng 5/ 2002. Đến nay đã qua hơn 3 năm hoạt động. Bình quân 11000- 12000 món/ ngày. Hệ thống thẻ điện tử và máy rút tiền tự động (AMT) đã có bớc tiến đáng kể: tính đến 15- 6- 2005 trên toàn quốc có khoảng 1.107 máy ATM, số lợng tài khoản cá nhân là 6.201.000 trong đó Ngân hàng th- ơng mại quốc doanh là 5.399.000 tài khoản, Ngân hàng thơng mại cổ phần là

742.000, các Ngân hàng khác có 59.000 tài khoản. Số lợng thẻ đã phát triển nhanh chóng Agribank có khoảng trên 150.000 thẻ, BIDV hơn 76.000 thẻ, còn VCB có 700.000 thẻ... Dự kiến đến tháng 12/ 2005 lắp đợc 1.830 máy, giai đoạn 2006- 2010 sẽ lắp thêm đợc 6.325 máy. Internet Banking, E- Banking, Tel- Banking...đang đợc các Ngân hàng nghiên cứu, từng bớc ứng dụng. Do môi trờng luật pháp và nhiều yếu tố khách quan tác động cha thuận lợi, vì vậy việc ứng dụng còn nhiều hạn chế, bớc đầu chỉ dành cho các doanh nghiệp truyền thống của Ngân hàng.

Hệ thống thanh toán điện tử liên Ngân hàng trong những năm tới sẽ có mức tăng trởng bình quân cao. Hằng năm có thể đạt mức 35% đối với số lợng giao dịch (số món), doanh số tăng 24%/ năm. Nh vậy, sau 3 năm hoạt động tức hết năm 2005 có thể đạt mức tăng trởng 200% về số lợng giao dịch và sau 4 năm tức đến năm 2006 có thể hi vọng tăng 200% về doanh số. Tơng ứng, bình quân theo ngày sẽ đạt 20 đến 25 ngàn giao dịch và doanh số là 10 đến 15 ngàn tỷ đồng. Lợng giao dịch trong nền kinh tế có thể đạt tới con số 15 triệu món/ ngày.

Trên đây chúng ta đã phân tích tình hình cụ thể về việc sử dụng công cụ thanh toán và các phơng tiện thanh toán qua 2 năm 2002- 2003, và để có đợc cái nhìn tổng quát hơn nữa về diễn biến tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt so với tổng phơng tiện thanh toán qua hệ thống các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán ta có thể phân tích số liệu cụ thể qua các năm nh sau:

Bảng 4: Tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam qua một số năm

Năm Tỷ trọng 1997 69.2% 1998 73.4% 1999 70.9% 2000 75.0% 2001 75.0% 2002 76.0% 2003 77.0% 2004 78.5% 31

(Nguồn: Diễn đàn nghiên cứu tài chính tiền tệ)

Qua diễn biến số liệu trên ta thấy, tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt trong tổng phơng tiện thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán ngày một tăng từ 69.2% năm 1997 đã tăng lên 78.5% năm 2004; và nh vậy cũng có nghĩa là tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt trong tổng phơng tiện thanh toán có xu hớng giảm dần từ 30.8% năm 1997 xuống còn 21.5% năm 2004. Điều đó minh chứng rằng việc tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế nói chung, trong các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nói riêng đã có bớc tiến đáng ghi nhận. Một trong những đóng góp cho sự thành công đó và không thể thiếu đợc là, công nghệ thanh toán của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đã có bớc phát triển khá nhanh với những trang thiết bị và công nghệ tiên tiến; hệ thống máy vi tính, đờng truyền thanh toán, hệ thống chuyển tiền và thanh toán tự động, tức thời, đã vận hành có hiệu quả, tăng nhanh tốc độ thanh toán. Tuy nhiên, tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt trong tổng phơng tiện thanh toán ở mức trên 20% là vẫn còn cao. Nhiều chuyên gia kinh tế trong và ngoài nớc đã nhận dạng công tác thanh toán trong nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay là nền kinh tế “ thanh toán bằng tiền mặt .” Có ngời gọi tắt là Nền kinh tế tiền

mặt . ” Đó cũng là một tồn tại thực tế khách quan, bởi rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan.

Một phần của tài liệu “Đẩy mạnh hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w