0
Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Các giải pháp khác:

Một phần của tài liệu “ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT Ở VIỆT NAM (Trang 39 -45 )

Để có thể thu hút mọi tầng lớp dân c mở tài khoản và thanh toán tại Ngân hàng, cần đổi mới sâu rộng cách làm và cải tiến đồng bộ thể lệ thanh toán séc, uỷ nhiệm thu, các chế độ thể lệ nghiệp vụ liên quan khác để từ đó các bên tham gia có thể chấp nhận các quy chế của Ngân hàng. Nên hạ thấp lệ phí làm thẻ, hay miễn phí làm thủ tục mở tài khoản để hấp dẫn khách hàng, nh vậy mới duy trì đợc sự hoạt động thờng xuyên của các tài khoản cá nhân- điều này rất quan trọng trong việc mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt.

Bên cạnh đó cần có sự phối hợp giữa các Bộ, ngành hữu quan trong việc tăng cờng công tác tuyên truyền rộng rãi vận động nhân dân thực hiện. Cần thiết đa ra các quy định đảm bảo an toàn tiền gửi cho khách hàng bằng cách tham gia bảo hiểm tiền gửi, cung cấp các dịch vụ u đãi cho khách hàng để khuyến khích việc gửi tiền và thanh toán qua Ngân hàng, hạn chế sử dụng tiền mặt.

Tóm lại: Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có vai trò to lớn đối với cả nền kinh tế và từng cá nhân, doanh nghiệp. Không những tiết kiệm chi phí, thời gian, bảo đảm an toàn cho doanh nghiệp, cá nhân khi thực hiện thanh toán, mang lại những tiện ích vợt trội cho khách hàng so với thanh toán bằng tiền mặt, góp phần gia tăng nguồn vốn cho Ngân hàng, thanh toán không dùng tiền mặt còn tham gia vào việc kiểm soát lợng tiền cung ứng, góp phần kiểm soát lạm phát là cơ sở thực hiện tốt chính sách tiền tệ vĩ mô. Do vậy, trên cơ sở để ra giải pháp thì cần phải biết phối hợp thực hiện trong thời gian ngắn để khai thác và đáp ứng tối đa nhu cầu về vốn và các phơng tiện thanh toán trong nền kinh tế, góp phần thực hiện chủ trơng công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nớc.

Kết luận

Công nghệ thanh toán Ngân hàng ngày càng phát triển và đợc các Ngân hàng áp dụng rộng rãi, việc áp dụng công nghệ này vào trong nghiệp vụ thanh toán không chỉ tạo thuận lợi cho cả Ngân hàng và khách hàng, mà còn thể hiện sự phát triển công nghệ thông tin của quốc gia đó. Hiện nay các Ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung đang ở giai đoạn đầu của việc triển khai công nghệ này và bớc đầu thu đợc thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, Việt Nam là nớc lạc hậu đang trên đà phát triển nên việc tiếp cận cũng nh triển khai những công nghệ tiên tiến này còn nhiều bất cập. Do đó, việc đa công nghệ thanh toán không dùng tiền mặt vào Việt Nam là thách thức lớn đối với các Ngân hàng, và đòi hỏi có sự kết hợp chặt chẽ giữa Ngân hàng trong mọi lĩnh vực.

Trong thời gian qua, các Ngân hàng đã có sự cố gắng rất nhiều nhng do năng lực đáp ứng còn nhiều hạn chế nên kết quả mang lại cha thực sự cao. Để giải quyết vấn đề này không thể một sớm một chiều mà cần phải tiến hành từng bớc, từng giai đoạn cụ thể với những biện pháp thích hợp và có sự phối hợp các bộ, ngành, kết hợp các biện pháp kinh tế phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội của đất nớc trong thời kỳ và phải xuất phát từ những nguyên nhân thực tế.

Việc nghiên cứu hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt cho em thấy đợc u điểm của nó mang lại đối với nền kinh tế còn non trẻ nh Việt Nam. Do vậy, em chỉ đa ra một cách nhìn tổng quát về tình hình hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, về một số giải pháp cơ bản để có thể phát triển dịch vụ này từ đó tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế- xã hội. Với mong muốn đóng góp kiến thức nhỏ bé đó, hy vọng bài viết của em sẽ thu đợc nhiều ý kiến đóng góp và trao đổi để có thể rút ra đợc những nhận thức và kinh nghiệm sâu sắc hơn.

Em xin chân thành cảm ơn giảng viên Thạc Sĩ. Hoàng Lan Hơng đã tận tình giúp đỡ em cả vê lí luận và tìm hiểu thực tiễn để bài viết đề án của em đợc hoàn thành.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. David Cox- Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại- Nhà xuất bản chính trị Quốc gia- Hà Nội 1997

2. Học viện Ngân hàng- Giáo trình lý thuyết tiền tệ và Ngân hàng- Nhà xuất bản Thống Kê- Hà Nội 2001

3. Hoàng Xuân Quế- Nghiệp vụ Ngân hàng Trung Ương- Nhà xuất bản Thống Kê- Hà Nội 2003

4. Thạc sĩ. Lại Thế Trọng- Thị trờng thẻ Việt Nam cơ hội và thách thức- Thị trờng tài chính tiền tệ- số 19- 2004

5. PGS. TS. Mai Văn Bạn- Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt với sự phát triển công nghệ thanh toán- Thị trờng tài chính tiền tệ- số 12- 2004

6. TS. Nguyễn Hữu Tài- Giáo trình lý thuyết tài chính- tiền tệ- Nhà xuất bản Thống Kê- Hà Nội 2002

7. TS. Tạ Quang Tiến- Nhân tố cơ bản thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam- Tạp chí tin học Ngân hàng- số 5- 2004

8. PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi- Nghiệp vụ Ngân hàng Thơng Mại- Nhà xuất bản Thống Kê- Hà Nội 2004

9. www.vinaseek.com 10. www.mof.gov.vn

Lời mở đầu...1

Chơng 1...3

Cơ sở lí luận về hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt...3

1.1. Sự cần thiết khách quan của thanh toán không dùng tiền mặt...3

1.2. quá trình phát triển các hình thức thanh toán qua ngân hàng...4

1.3. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trờng...6

1.4. Các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt...7

1.4.1. Thể thức thanh toán bằng séc:...7

1.4.2. Thể thức thanh toán bằng ủy nhiệm chi:...11

1.4.3. Thể thức thanh toán bằng ủy nhiệm thu:...12

1.4.4. Thể thức thanh toán bằng th tín dụng (L/C):...14

1.4.5. Thanh toán bằng thẻ thanh toán:...16

1.5. Các phơng thức thanh toán qua Ngân hàng...18

1.5.1. Thanh toán liên hàng:...18

1.5.2. Thanh toán bù trừ giữa các Ngân hàng:...19

1.5.3. Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nớc:...22

1.5.4. Thanh toán điện tử liên Ngân hàng:...23

1.6. Các yếu tố ảnh hởng đến thanh toán không dùng tiền mặt...24

1.6.1. Yếu tố luật pháp:...24

1.6.2. Yếu tố kinh tế:...24

1.6.3. Yếu tố khoa học- công nghệ:...25

1.6.4. Yếu tố con ngời:...26

Chơng 2...29

Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt ở việt nam...29

2.1. Thực trạng...29

2.2. Nguyên nhân...32

2.3. Một số giải pháp cơ bản...34

2.3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp lý:...34

2.3.2. Cải tiến quy trình công nghệ:...35

2.3.3. Chú trọng công tác đào tạo cán bộ:...37

2.3.4. Giải pháp Marketing:...38

2.3.5. Các giải pháp khác:...39

Kết luận...42

Danh mục tài liệu tham khảo...44

Một phần của tài liệu “ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT Ở VIỆT NAM (Trang 39 -45 )

×