Chính sách ngoại tệ của chính phủ ảnh hởng rất nhiều đến hoạt động nhập khẩu và khả năng thanh toán các mặt hàng nhập khẩu, nguồn ngoại tệ mà Công ty thu về thông qua hoạt động xuất khẩu đều gửi vào ngân hàng để Nhà nớc quản lý. Khi tiến hành thanh toán ngoại tệ cho các hoạt động nhập khẩu thì doanh nghiệp sẽ rút ngoại tệ từ ngân hàng và nếu nguồn ngoại tệ của họ không đủ thì doanh nghiệp phải nộp đơn xin mua ngoại tệ. Tuy nhiên, thủ tục thực hiện hết sức phức tạp và gây khó khăn cho Công ty ngay cả khi Công ty sử dụng chính nguồn ngoại tệ của mình để thanh toán.
Việc ban hành các chính sách, cơ chế mới của chính phủ. Mặc dù nó khuyến khích hoạt động nhập khẩu và tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu của Công ty song nó cũng tạo ra những khó khăn mới cho Công ty trong việc hoàn thiên các thủ tục nhập khẩu.
Mức thuế suất đối với các mạt hàng của Công ty cũng khác nhau. Phần lớn là chịu mức thuế suất từ 0% _ 3% . Tuỳ nhiên, vẫn có một số mặt hàng chịu thuế suất khá cao khoảng 7%_ 10%, mức thuế VAT thờng nằm ở mức 7% _ 10%, điều này tác động không nhỏ tới giá thành sản phẩm của Công ty, làm giảm sức cạnh tranh của Công ty.
b. Về mặt chủ quan.
Khả năng thuê tàu và các phơng tiện vận chuyển cha tốt, kinh nghiệm trong việc mua và ký các hợp đồng bảo hiểm cha nhiều, khả năng quan hệ với các cơ quan chức năng cha tốt.
Đôi ngũ cán bộ đã lớn tuổi, mặt bằng chung về trình độ không đồng đều. Phần lớn cán bộ đợc đào tạo từ thế hệ trớc nên khó tiếp thu những tiến bộ khoa học công nghệ mới. Trong khi đó, đội ngũ cán bộ trẻ lại ít kinh nghiệm, một số cán bộ lại đợc đào tạo ngoài ngành.
Việc thu hồi vốn gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình kinh doanh nên việc quay vòng vốn kinh doanh rất chậm.
Việc lựa chọn đối tác và ký kết các hợp đồng của Công ty cũng còn rất nhiều những bất cập. Mặc dù bề dày truyền thống và kinh nghiệm trong hoạt động nhập khẩu nhng so với các Công ty quốc tế khác thì việc ký kết các hợp
đồng về phía Công ty cũng không tránh khỏi. Mặt khác, việc lựa chọn đối tác, ký kết hợp đồng nhập khẩu còn có nhiều tiêu cực, thực tế cho thấy một số hợp đồng nhập khẩu có giá trị sử dụng không cao nhng lại phải trả với mức giá quá đắt. Đôi khi Công ty cũng mắc phải những lỗi mà trách nhiệm thuộc về nhà quản lý, nhng hiện tại Công ty cha tìm ra đợc giải pháp để khắc phục một cách hiệu quả.
Việc khuyếch trơng sản phẩm trong thị trờng nội địa nhằm tiêu thụ hàng nhập khẩu vẫn cha đợc quan tâm đúng mức. Công ty vẫn luôn bị động trong việc tiêu thụ sản phẩm, các khách hàng có nhu cầu thờng tìm đến Công ty. Do vậy, hiệu quả cạnh tanh của Công ty cha cao. Điều này sẽ ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của Công ty trong tơng lai. Một phàn nguyên nhân này là do Công ty vẫn thuộc khối thuộc sự quản lý của nhà nớc nên chi phí cho hoạt động quảng cáo, tiếp thị cha đợc đề cao.
Việc thiết lập quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp cùng nghành vẫn cha tốt. Chính vì vậy, khi có những khó khăn về nguồn hàng Công ty rất khó trong việc đáp ứng cho khách hàng. Mặt khác, các cửa hàng kinh doanh của Công ty tập trung chủ yếu ở Hà Nội nên việc đáp ứng cho khách hàng ở các tỉnh lẻ gặp nhiều khó khăn.
Khả năng tìm hiểu và tiếp cận với thông tin của Công ty còn nhiều hạn chế. Trong thời đại bùng nổ thông tin, doanh nghiệp nào nhanh nhạy biết nắm bắt và sử lý thông tin đúng thì doanh nghiệp đó sẽ thành công. Nhận thức đợc vai trò của thông tin thời gian qua Công ty đã chú trọng vào việc khai thác và xử lý thông tin bằng nhiều cách nh: Đài phát thanh và truyền hình, qua mạng internet, các tạp chí chuyên nghành, các đại sứ quán ở trong cũng nh ngoài n- ớc và b… ớc đầu đã thu đợc kết quả khả quan. Tuy nhiên, khả năng thu thập và sử lý thông tin của Công ty vẫn còn nhiều hạn chế do phải trải qua quá nhiều khâu, chất lợng thông tin cha đợc đảm bảo. Do đó đã làm mất cơ hội kinh doanh của Công ty.