PHƯƠNG HƯỚNG

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu rau quả Việt Nam (Trang 31 - 38)

Mục tiêu Biện pháp Mục tiêu đến năm 2010 Sáng kiến và các tổ chức có liên quan Khả năng cạnh tranh

– Đa dạng hoá năng lực

Hình thành các hợp tác xã của chính người nông dân và/ hoặc các nhóm người trồng rau quả, và/ hoặc các vùng nguyên liệu có thể phát triển thành các cơ sở chuyên xuất khẩu (export house); và

Huy động sự tham gia của các hợp tác xã và/ hoặc nhóm người trồng rau quả vào các hoạt động xuất khẩu và hỗ trợ xuất khẩu

• Tăng số lượng các hợp tác xã của nông dân và/ hoặc nhóm người trồng rau quả và/ hoặc vùng nguyên liệu có thể cung cấp các phương tiện thực hiện các công việc trước khi giữ mát, đóng gói, giữ lạnh và xuất khẩu sản phẩm đã đóng gói có cùng một nhãn hiệu chung.

• 5 hợp tác xã và/ hoặc vùng nguyên liệu mới.

• 3 cơ sở xuất khẩu của hợp tác xã và/ hoặc nhóm người trồng rau quả, và/ hoặc vùng nguyên liệu

• Chương trình thành lập nhóm người trồng rau quả (các đơn vị liên quan: Bộ Nông nghiệp& PTNT và các đơn vị trực thuộc, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Hiệp hội Trái cây Việt Nam)

• Các chương trình đào tạo marketing xuất khẩu cho các hợp tác xã và/ hoặc nhóm người trồng rau quả (các đơn vị liên quan: Bộ Nông nghiệp &PTNT, Cục XTTM, các hiệp hội)

Khả năng cạnh tranh Phát triển năng lực

Thắt chặt quan hệ giữa các nhà xuất khẩu/ chế biến, người trồng rau quả, và các tổ chức hỗ trợ thương mại từ khâu sản xuất đến marketing

• Tăng số lượng các chương trình liên kết nhà xuất khẩu/ chế biến với người trồng rau quả và các tổ chức hỗ trợ

• Tăng lượng các hợp đồng/thoả thuận cung cấp dài hạn giữa người trồng rau quả và nhà xuất khẩu/ chế biến

• Giảm việc đổ lỗi giữa các bên

• Đến năm 2010, mỗi nhà xuất khẩu hoặc chế biến có từ 3 đến 5 chương trình liên kết với người trồng rau quả ở các vùng nguyên liệu.

• Đến năm 2010, các thoả thuận cung cấp dài hạn chiếm 80% các giao dịch cung cấp rau quả.

• Đến 2010, không còn tình trạng đổ lỗi phá vỡ hợp đồng xuất khẩu trong ngành rau quả.

• Huỷ bỏ Quyết định 80 (đơn vị có liên quan: Bộ Nông nghiệp, Bộ Thương mại).

• Các chương trình đào tạo nâng cao nhận thức của người trồng rau quả (các đơn vị liên quan: Bộ Nông nghiệp, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, các hiệp hội, các nhà tài trợ).

• Đào tạo cho các nhà lãnh đạo hàng đầu của các quận huyện về các vấn đề phát sinh khi thực hiện hợp đồng (các đơn vị liên quan: Bộ Nông nghiệp, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, các hiệp hội, các nhà tài trợ).

• Trừng phạt nghiêm khắc những người trồng rau quả vi phạm hợp đồng với các nhà xuất khẩu/ chế biến (các đơn vị liên quan: các nhà xuất khẩu/ chế

biến, Ủy ban nhân dân, các toà án địa phương).

• Các bên thứ ba tham gia nhằm đảm bảo và khuyến khích thực hiện hợp đồng giữa người trồng rau quả với nhà xuất khẩu/ chế biến (các đơn vị liên quan: Hội phụ nữ, Hội nông dân, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

• Các chương trình truyền thông phát những ý kiến tán thành và phản đối việc thực hiện các thoả thuận cung cấp rau quả (đơn vị liên quan: Bộ Nông nghiệp, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, các hiệp hội, các nhà tài trợ, ủy ban nhân dân)

Khả năng cạnh tranh – Phát triển năng lực

Chủ động liên kết giữa các viện nghiên cứu và trường đại học với người trồng rau quả và nhà xuất khẩu trong ngành rau quả.

• Ứng dụng các nghiên cứu có tính thực tiễn cao

• Giúp nhà xuất khẩu, chế biến và người trồng rau quả biết đến các viện nghiên cứu.

• 2-5 nghiên cứu mới mang tính thực tiễn trong các lĩnh vực cây trồng, hạt giống cho năng suất cao, công nghệ làm mát và các biện pháp giải quyết vấn đề sâu bệnh.

• Các nhà xuất khẩu, chế biến và người trồng rau quả biết đến 5-7 viện nghiên cứu và các trường đại học.

• Hình thức đấu thầu nghiên cứu mới (các đơn vị liên quan: Bộ Nông nghiệp, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên môi trường, các nhà tài trợ).

• Thường xuyên tổ chức các diễn đàn nghiên cứu giữa các viện và nhà xuất khẩu, chế biến, người trồng rau quả (các đơn vị liên quan: Bộ Nông nghiệp, Các hiệp hội ngành hàng, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, các nhà tài trợ, Ủy ban nhân dân các tỉnh)

Khả năng cạnh tranh Phát triển nguồn nhân lực

Nâng cao nhận thức và các kỹ năng của những người tham gia ngành rau quả về chất lượng, an toàn thực phẩm, quay vòng mùa vụ và công nghệ sau thu hoạch.

• Áp dụng GAP vào thực tiễn.

• Tăng số lượng các cơ sở xuất khẩu được trang bị các thiết bị trước khi làm mát, làm mát bằng hơi nước/ hydro và kho lạnh

• Tăng số lượng thiết bị lưu kho lạnh có thể lưu kho bằng cách kiểm soát khí quyển (C/A), lọc

• GAP được áp dụng 100% trong xuất khẩu sản phẩm.

• 3 cơ sở xuất khẩu sản phẩm tươi được trang bị thiết bị trước khi làm mát, làm mát bằng hơi nước/ hydro và lưu kho lạnh.

• Quay vòng mùa vụ các sản

• Các chương trình đào tạo về GAP (các tổ chức có liên quan: Bộ Nông nghiệp, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, các hiệp hội)

• Tập huấn về quản lý các cơ sở xuất khẩu.

• (Các đơn vị có liên quan:Bộ Nông nghiệp, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, các hiệp hội, các nhà tài trợ).

CO2 và êtylen

• Tăng số lượng nông trang và người trồng rau quả, ứng dụng quay vòng mùa vụ.

phẩm rau quả tươi chiếm 70% giá trị xuất khẩu

mát bằng hơi nước/ hydro và lưu kho lạnh (các đơn vị có liên quan: Bộ Nông nghiệp, Bộ Thương mại).

Khả năng cạnh tranh – Đa dạng hóa năng lực

Sử dụng các hạt giống cho năng suất cao trong ngành rau quả và đáp ứng nhu cầu của thị trường quốc tế.

• Tăng số lượng các loại hạt giống mới được sử dụng.

• Tăng số lượng các mặt hàng rau quả được xuất khẩu ra thị trường quốc tế.

• Giới thiệu 5-7 loại hạt giống mới cho người trồng rau quả.

• Giới thiệu 3-5 sản phẩm xuất khẩu mới ra thị trường quốc tế

• Các chương trình khuyến khích nghiên cứu thực tế về các loại hạt giống (các đơn vị có liên quan:các viện trực thuộc Bộ Nông nghiệp, các công ty quốc tế và các nhà tài trợ).

• Cung cấp cho các nhà xuất khẩu về nhu cầu của thị trường quốc tế (các đơn vị có liên quan: Bộ Nông nghiệp, Bộ Thương mại).

• Tham gia các triển lãm rau quả quốc tế (Các đơn vị có liên quan: Bộ Nông nghiệp, Bộ Thương mại).

Khả năng cạnh tranh – Đa dạng hóa năng lực

Cung cấp các sản phẩm trái mùa cho Trung Quốc, EU, Nga và Bắc Mỹ

• Tăng số lượng các sản phẩm trái mùa mới xuất khẩu sang Trung Quốc, EU, Nga và Bắc Mỹ

• Tăng giá trị các sản phẩm trái mùa xuất khẩu

• Xuất khẩu 7-10 sản phẩm trái mùa mới sang Trung Quốc, EU, Nga và Bắc Mỹ

• Giá trị xuất khẩu của các sản phẩm trái mùa chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả.

• Các chương trình khuyến khích nghiên cứu thực tế về các loại hạt giống (các đơn vị có liên quan:các viện trực thuộc Bộ Nông nghiệp, các công ty quốc tế và các nhà tài trợ).

• Cung cấp cho các nhà xuất khẩu về nhu cầu của thị trường quốc tế (các đơn vị có liên quan: Bộ Nông nghiệp, Bộ Thương mại).

• Tham gia các triển lãm rau quả quốc tế (Các đơn vị có liên quan: Bộ Nông nghiệp, Bộ Thương mại).

Khả năng cạnh tranh - Tiếp cận thị trường

Mở rộng thị trường rau quả tươi sang EU, Hoa Kỳ và Nhật Bản, trong đó UAE và Hà Lan sẽ là các trung tâm trung

• Tăng giá trị xuất khẩu sang EU, Hoa Kỳ và Nhật Bản.

• Tăng giá trị xuất khẩu sang Hà Lan và UAE.

• Tăng số lượng các sản phẩm xuất

• Xuất khẩu rau quả tươi sang EU, Hoa Kỳ và Nhật Bản chiếm từ 40% đến 50%.

• Tăng giá trị các sản phẩm rau quả tươi xuất khẩu sang EU, Hoa Kỳ và Nhật Bản nhằm

• Ký các hiệp định kiểm dịch động thực vật với Nhật Bản và Hoa Kỳ (Các đơn vị có liên quan: Bộ Thương mại, Bộ Nông nghiệp)

• Các chương trình xúc tiến thương mại như: các khóa đào tạo marketing và tham gia các triển lãm thương mại quốc tế (Các đơn vị có liên quan: Bộ

chuyển giúp đẩy mạnh xuất khẩu sang EU và các nước Trung Đông

khẩu sang Hà Lan và EU, Hoa Kỳ và Nhật Bản.

đạt mức 100 triệu USD mỗi thị trường.

• Xuất khẩu 5-7 sản phẩm mới sang EU, Hoa Kỳ và Nhật Bản

Nông nghiệp, Bộ Thương mại/VIETRADE, Vegetexco, Vinafruit và các công ty tư nhân)

• Các chương trình liên kết thương mại (Các đơn vị có liên quan: các văn phòng đại diện thương mại của Việt Nam ở nước ngoài và các văn phòng đại diện thương mại nước ngoài ở Việt Nam)

Khả năng cạnh tranh– Chi phí kinh doanh

Cắt giảm các chi phí vận chuyển.

• Giảm chi phí vận chuyển trong tổng chi phí xuất khẩu hàng hóa.

• Đến năm 2010 chi phí vận chuyển giảm từ 10 đến 25%

• Chương trình phát triển 3PL (các nhà cung cấp hậu cần bên thứ ba) (Các đơn vị có liên quan:Bộ Giao thông vận tải, Bộ Kế hoạch đầu tư, Ủy ban nhân dân các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng).

Khả năng cạnh tranh – Phổ biến rộng rãi các thông tin tài chính

Phổ biến rộng rãi hơn các thông tin về các hoạt động và điều kiện sử dụng các quỹ hỗ trợ tài chính cho người trồng rau quả.

• Tăng tỷ lệ người trồng rau quả biết đến các quỹ hỗ trợ tài chính.

• Tăng số lượng người trồng rau quả có thể tiếp cận các quỹ tài chính.

• 100% số người trồng rau quả xuất khẩu biết đến các quỹ hỗ trợ tài chính.

• 50% số người trồng rau quả xuất khẩu có thể tiếp cận các quỹ tài chính.

• Thực hiện các hoạt động cung cấp thông tin về các quỹ hỗ trợ tài chính (Các đơn vị có liên quan: Bộ Nông nghiệp, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, Quỹ tín dụng nhân dân, Liên minh Hợp tác xác Việt Nam, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, các nhà tài trợ)

Khả năng cạnh tranh – Cơ sở hạ tầng

Mở rộng cơ hội lựa chọn cho nhà xuất khẩu về các hình thức vận chuyển nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường thế giới về giao hàng đúng hạn và chất lượng tốt.

• Tăng các đường bay mới tới các thị trường quốc tế.

• Tăng các phương tiện chuyên chở hàng hóa đường hàng không tại sân bay quốc tế Nội Bài.

• Tăng số lượng các công ty giao nhận đường biển quốc tế.

• Có từ 7-10 đường bay mới nối Việt Nam với EU, Nhật Bản và Hoa Kỳ.

• Các phương tiện vận chuyển hàng hóa đường hàng không tại sân bay quốc tế Nội Bài phát triển tương ứng.

• Có thêm 5-10 công ty giao nhận quốc tế hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.

• Chương trình giải quyết vướng mắc (Các đơn vị có liên quan: Bộ Giao thông vận tải, Bộ Kế hoạch đầu tư, Ủy ban nhân dân các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh).

Có thêm 5-10 công ty giao nhận quốc tế hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.

Phát triển –

Tăng số lượng công ăn việc làm và thu nhập của người trồng rau quả thông qua việc đẩy mạnh xuất khẩu rau quả.

• Tăng số lượng các khu vực mới

trồng rau quả xuất khẩu. • Đến năm 2010 có từ 7-10 khu vực mới trồng rau quả xuất khẩu.

• Những nghiên cứu về đất còn tốt để trồng rau quả xuất khẩu (Các đơn vị có liên quan: Viện nghiên cứu rau quả Việt Nam, Viện nghiên cứu trái cây miền Nam, Quỹ tạo việc làm quốc gia, các trường đại học và các viện nghiên cứu khác). Những nghiên cứu về đất còn tốt để trồng rau quả xuất khẩu (Các đơn vị có liên quan: Viện nghiên cứu rau quả Việt Nam, Viện nghiên cứu trái cây miền Nam, Quỹ tạo việc làm quốc gia, các trường đại học và các viện

Phát triển –

Phát triển các vùng xa và/ hoặc khu vực miền núi thông qua việc tăng cường xuất khẩu rau quả.

• Tăng số lượng các vùng xa và vùng núi trồng rau quả xuất khẩu.

Đến năm 2010 có từ 7-10 vùng xa và vùng núi trồng rau quả xuất khẩu.

• Có chính sách khuyến khích đầu tư rõ ràng cho các nhà xuất khẩu và nhà chế biến và có sự liên kết với các vùng xa và/ hoặc vùng núi (Các đơn vị có liên quan: Bộ Nông nghiệp, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, Hiệp hội trái cây Việt Nam, các nhà tài trợ).

Triển vọng của các tổ chức – Mạng lưới hỗ trợ chiến lược

Nâng cấp hệ thống hỗ trợ thương mại, trong đó các tổ chức có sự liên kết hiệu quả với nhau nhằm hỗ trợ xuất khẩu.

• Các tổ chức có trách nhiệm rõ ràng.

• Các tổ chức hỗ trợ có sự liên kết hiệu quả.

• Một tổ chức chịu hoàn toàn trách nhiệm kiểm soát chiến lược xuất khẩu ngành rau quả và có nguồn nhân lực, tài chính và kế hoạch hành động phù hợp.

• Mỗi năm có 2 cuộc họp và trao đổi kinh nghiệm giữa các tổ chức hỗ trợ và các nhà

• Đề xuất về cơ chế làm việc của tổ chức kiểm soát chiến lược xuất khẩu rau quả (Các tổ chức có liên quan:Bộ Thương mại/Cục XTTM, Bộ NN & PTNT, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, Hiệp hội Trái cây Việt Nam)

• Đề

xuất cơ chế phối hợp của các tổ chức xúc tiến thương mại (Các tổ chức có liên quan: Bộ Thương mại/Cục XTTM, Bộ NN&PTNT, Liên minh Hợp

xuất khẩu.

• Các tổ chức hỗ trợ tổ chức thành công từ 3-5 nhóm hành động giải quyết các vấn đề về xuất khẩu rau quả.

tác xã Việt Nam, Hiệp hội Trái cây Việt Nam).

Triển vọng khách hàng –

Thương hiệu và nhãn hiệu Nâng cao nhận thức của các thị trường xuất khẩu chính trên thế giới về các sản phẩm rau quả xuất khẩu của Việt Nam.

• Thương hiệu của Việt Nam được các thị trường quốc tế biết đến.

• Tăng số lượng khách mua quốc tế.

• Có từ 5-7 thương hiệu Việt Nam trở nên phổ biến trên các thị trường quốc tế lớn.

• Có từ 7-10 nhà nhập khẩu/ chế biến lớn nhất trên các thị trường lớn phân phối các thương hiệu rau quả của Việt Nam.

• Thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại rau quả trên các thị trường quốc tế như thông tin thương mại, triển lãm thương mại, diễn đàn kinh doanh, tham gia các hoạt động Nhà Việt Nam tại các nước và thương mại điện tử (Các đơn vị có liên quan: Bộ NN&PTNT, Bộ Thương mại/Cục XTTM, các nhà tài trợ quốc tế, các hiệp hội kinh doanh, các văn các văn phòng đại diện thương mại, Vegetexco, Vinafruit và các tổ chức tư nhân)

Triển vọng khách hàng – Ưu tiên khách hàng

Khuyến khích FDI và ứng dụng các công nghệ tiên tiến để đáp ứng thị trường quốc tế.

• Tăng số lượng các dự án FDI trong ngành rau quả.

• Có từ 10-20 dự án FDI đầu tư vào Việt Nam và xuất khẩu sản phẩm ra thế giới.

• Thực hiện các chiến dịch marketing FDI cho ngành rau quả (Các đơn vị có liên quan: Bộ Nông nghiệp, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Ủy ban nhân dân các tỉnh).

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu rau quả Việt Nam (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w