0
Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

C.KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ NHỮNG NỔ LỰC CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐỂ HƯỚNG TỚI CHUẨN MỰC QUỐC TẾ BASEL II.DOC (Trang 40 -45 )

Toàn cầu hóa và khu vực hóa đã và đang trở thành xu thê tất yếu trong tiến trình kinh tế thê giới.Việt Nam cũng không thể nằm ngoài xu thế đó.Có thể nói,việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ đem lại cơ hội để đất nước phát triển nhanh hơn và bền vững.Tuy nhiên,những thách thức đặt ra là không nhỏ,trong đó có ngành ngân hàng.Các NHTM Việt Nam sẽ phải đối mặt với những đối thủ cạnh tranh mạnh hơn về thương hiệu,công nghệ ,nhân lực , kinh nghiệm và vốn…ngay trên sân nhà. Hiểu rõ hơn tầm quan trọng của nâng cao chất lượng và số lượng vốn tự có,cũng như lợi ích của việc tham gia chuẩn mực Basel là một lợi thế ,cũng như động lực cho các NHTM VN phát triển mạnh mẽ hơn và bền vững hơn trong tương lai. Mặc dù sau năm 2010 Việt Nam mới áp dụng Basel II, nhưng Basel II đã ảnh hưởng lớn đến các NHTM Việt Nam, nhất là yêu cầu về vốn chủ sở hữu. Việc áp dụng Basel II đòi hỏi chi phí khá cao, các NHTM phải áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, bao gồm các qui trình, thủ tục và công nghệ thông tin để đánh giá khách hàng với mức độ rủi ro tín dụng khác nhau. Vì thế, mức rủi ro của các ngân hàng lớn có thể giảm, nhưng của các ngân hàng nhỏ và yếu kém có thể tăng lên. Đặc biệt đối với phương pháp đo lường nâng cao, phần lớn các NHTM Việt Nam chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn định tính và định lượng do Ủy ban Giám sát ngân hàng thuộc BIS(Bank for international settlement) đề ra, nên việc áp dụng phương pháp này đòi hỏi phải có thời gian. Với sự phát triển của thị trường vốn và yêu cầu của hội nhập quốc tế, nguồn thông tin về các ngân hàng ngày càng công khai và minh bạch, việc tăng vốn ngày càng khó khăn hơn, đòi hỏi mỗi ngân hàng phải quan tâm đặc biệt đến hiệu quả sử dụng vốn và khả năng mở rộng dịch vụ ngân hàng, càng mở rộng qui mô và loại hình dịch vụ thì ngân hàng càng phải chủ động trong việc đối mặt với rủi ro hoạt động. Trong khi hoạt động ngân hàng còn tiềm

doanh của các NHTM còn nhiều yếu kém, các ngân hàng cần thường xuyên đánh giá thực trạng tình hình tài chính để kịp thời có biện điều chỉnh và can thiệp cần thiết, qua đó có thể ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro.

Như vậy khó khăn của ngành ngân hàng vẫn còn nhiều và việc hướng tới chuẩn quốc tế là một thách thức không nhỏ. Nhưng trước ngưỡng cửa hội nhập và đổi mới đây được xem là rào cản bắt buộc phải vượt qua nếu các NHTM muốn tồn tại và phát triển. Cánh cửa lớn đang mở ra trước mắt, thời hạn 2010 sắp đến gần chúng ta hãy cùng xem các NHTM đã, đang và sẽ ứng phó như thế nào.

Báo cáo thường niên của ngân hàng Vietcombank 2003-2007 Báo cáo thường niên của ngân hàng BIDV 2003-2007

Báo cáo thường niên của ngân hàng ACB 2003-2007

Báo cáo thường niên của ngân hàng Sacombank 2003-2007 Báo cáo thường niên của ngân hàng Vietinbank 2004-2007 Báo cáo thường niên của ngân hàng Agribank2004-2007 Luật ngân hàng nhà nước

Luật ngân hàng thương mại

Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ về ban hành Danh mục mức vốn pháp định của các NHTM Tạp chí The Banker Web: http://www.sggp.org.vn/thuonghieumanh/2007/4/94139/ http://vietnamnet.vn/kinhte/2008/10/807592/ http://vietbao.vn/Kinh-te/Nhung-thach-thuc-tu-Basel-II-voi-nganh-ngan- hang/10885440/87/ http://www.tapchiketoan.com/ngan-hang-tai-chinh/ngan-hang-thuong- mai/von-tu-co-va-phuong-thuc-tang-von-tu-co-cua-cac-ngan-hang- thuon.html

PHỤ LỤC

Bảng 1: Trọng số rủi ro tính theo loại tài sản có

Bảng 2 Trọng số rủi ro tín dụng tính theo phương pháp chuẩn

Bảng 3 Danh mục vốn pháp định theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP Bảng 4 Quy mô vốn điều lệ một số NHTM cổ phần 2006-2007

Bảng 5 Quy mô tổng tài sản các NHTM NN Việt Nam giai đoạn 2005-2007 Bảng 6 Quy mô tổng tài sản của 5 NHTM lớn nhất Châu Á 2007

Bảng 7 CAR của Vietcombank 2003-2007

Biểu đồ 1: CAR của ACB và Sacombank giai đoạn 2003-2007 Biểu đồ 2: CAR cuả Vietcombank và BIDV giai đoạn 2003-2007 Biểu đồ 3: CAR của Vietinbank và BIDV giai đoạn 2004-2006 Biểu đồ 4: CAR của BIDV 2005-2007 tính theo 2 tiêu chuẩn

Một phần của tài liệu VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ NHỮNG NỔ LỰC CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐỂ HƯỚNG TỚI CHUẨN MỰC QUỐC TẾ BASEL II.DOC (Trang 40 -45 )

×