V.Thảo luận kết quả:

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổng hợp một số hợp chống ôxy hoá cho dầu nhờn và dầu bôi trơn động cơ, thuộc họ amin (Trang 49 - 52)

IV. Phương phỏp nghiờn cứu đỏnh giỏ độ bền oxy hoỏ cho dầu bụi trơn:

V.Thảo luận kết quả:

Qua bảng 1 ta thấy: Dầu khụng cú phụ gia bị oxy hoỏ rất nhanh, khi đun ở 1300C, cú sục khụng khớ liờn tục, chỉ sau hai giờ chỉ số axit của dầu đó tăng lờn từ 0,072 đến 0,1288 và sau 4 giờ là 0,3304, sau 8 giờ là 0,6272.

Sau thời gian đun (cú sục khụng khớ) 2 giờ, dầu đó chuyển từ màu vàng sang mầu vàng đậm; Sau 8 giờ mầu cú màu vàng nhạt. Hiện tượng này biểu hiện dầu bị oxy hoỏ rất mạnh, cỏc phõn tử của dầu đó cú nhiều biến đổi.

Cũng với điều kiện oxy hoỏ như trờn, nhưng khi cú mặt của phụ gia (chất chống oxy hoỏ) dầu bị oxy hoỏ chậm hơn. Điều này được thể hiện bằng chỉ số axit của dầu (trỡnh bày trong cỏc bảng 2, 3, 4, 5, 6).

Vớ dụ ở bảng 2: Khi trong dầu cú mặt 0,3% trọng lượng phụ gia C6H5NHC2H5 thỡ sau 2 giờ đun ở 1300C cú sục khụng khớ liờn tục chỉ số axớt của dầu đạt 0,0896 và sau 4, 6, 8 giờ chỉ số axớt là: 0,2296; 0,4088; 0,5936, thấp hơn nhiều chỉ số axớt của dầu khụng cú phụ gia ở cỏc thời gian oxy hoỏ tương ứng ( 0,0728; 0,1288; 0,3304; 0,4816; 0,6272). Cũng ở bảng 2 ta thấy hàm lượng cỏc chất phụ gia C6H5NHC2H5 ở nồng độ 0,3% trọng lượng đạt chỉ số axớt thấp nhất, khi hàm lượng chất phụ tăng lờn, độ khỏng oxy hoỏ giảm đi. Điều này hoàn toàn với lý thuyết về nồng độ tối ưu của cỏc chất khỏng oxy hoỏ: Khi nồng độ chất khỏng oxy hoỏ tăng lờn thỡ một số gốc tự do tạo ra từ phõn tử chất khỏng oxy hoỏ đó tham gia trực tiếp vào quỏ oxy hoỏ của làm cho chỉ số axớt của dầu tăng lờn.

Như vậy đối chất khỏng oxy hoỏ C6H5NHC2H5 hàm lượng sử dụng tốt nhất là ở cỏc giỏ trị lõn cận 0,3% so với trọng lượng của dầu.

Khi cỏc gốc alkyl thế trong nhúm amin cú khối lượng tăng lờn thỡ tớnh khỏng oxy hoỏ của cỏc hợp chất amin tăng lờn.

Vớ dụ, khi nhúm alkyl là C2H5 (chất khỏng oxy hoỏ C6H5NHC2H5) Cú tớnh khỏng oxy hoỏ thấp nhất: Khi dầu chứa 0,3% phụ gia này,sau 8 giờ chỉ số axớt của dầu đạt 0,5936. Ttong khi đú nếu thay bằng nhúm C4H9 hoặc nhúm C5H11 (xem bảng 3, 4). Cũng sau 8 giờ oxy hoỏ nhỏnh ở điều kiện oxy hoỏ tương tự chỉ số axớt

của dầu cú chứa 0,3% chất khỏng oxy hoỏ C6H5NHC4H9; C6H5NHC5H11; lần lượt là:0,0616-0,084-0,1792-0,3808-0,5656 và 0,0616-0,084-0,1904-0,4032-0,5712 nhỏ hơn trong trường hợp dựng chất khỏng oxy hoỏ C6H5NHC2H5.

Điều này chứng tỏ gốc alkyl thế nhúm AMIN cú thể tớch càng lớn thỡ khả năng tương tỏc của gốc tự do hỡnh thành này dễ dàng tham gia phản ứng kết hợp với cỏc gốc peroxyt sinh ra trong quỏ trỡnh oxy hoỏ. Hiện tượng này phự hợp với điều đó biết (gốc alkyl càng lớn càng dễ tan trong dầu). Trong cỏc dẫn xuất amin thế trờn, thỡ dẫn xuất C6H5NHC4H9 cú hoạt tớnh chống oxy hoỏ cao nhất qua phần thực nghiệm.

Từ cỏc bảng 2, 3, 4 ta thấy cỏc dẫn xuất amin cú khả năng khỏng oxy hoỏ rất cao, nhưng ở bảng 6,7 tổ hợp phụ gia này với họ phenol (IONOL) cũn cú tỏc dụng cao hơn nhiều, điều này được giải thớch bởi hiệu ứng hiệp trợ của cỏc phụ gia khi cho thờm vào dầu.

Trong cỏc loại phụ gia đó sử dụng cho thử nghiệm với cựng tỉ lệ cho thờm thỡ ta thấy IONOL cú hiệu quả cao nhất so với cỏc phụ gia khỏc khi cho vào dầu bụi trơn (gốc thực vật).

Nhỡn chung cỏc loại phụ gia đó sử dụng đều cú khả năng tương hợp tốt hơn với dầu thực vật.

KẾT LUẬN

Sau khi hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “ Nghiờn cứu tổng hợp một số hợp chất chống oxy hoỏ cho dầu nhờn và dầu bụi trơn ” em rỳt ra một số kết luận sau:

1.Độ khỏng oxy hoỏ của cỏc hợp chất amin bậc 2 cú dạng C6H5NH – R tốt nhất khi R là gốc C4H9.

2.Cỏc chất khỏng oxy hoỏ dạng C6H5NH – R cú thể kết hợp với IONOL tạo thành hỗn hợp hiệp trợ cú khả năng khỏng oxy hoỏ tốt nhất ở tỷ lệ hàm lượng phụ gia là 0,15:0,15.

3.Kết qủa nhận được qua cỏc phương phỏp xỏc định khả năng khỏng oxy hoỏ của cỏc loại phụ gia thỡ phương phỏp phổ hồng ngoại là phương phỏp cú độ nhạy cao, dễ phỏt hiện hơn phương phỏp xỏc định bằng chỉ số axit... Trong phạm vi đỏnh giỏ của dầu bụi trơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. C.Kajdas. Dầu mỡ bụi trơn. 1. C.Kajdas. Dầu mỡ bụi trơn.

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội– 1993.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổng hợp một số hợp chống ôxy hoá cho dầu nhờn và dầu bôi trơn động cơ, thuộc họ amin (Trang 49 - 52)