0
Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Ơn tập lý thuyết

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 8 MÔN TOÁN (Trang 58 -60 )

-1/ Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức A(B + C) = AB + AC

2/ Nhân đa thức với đa thức

(A + B) (C + D) = AC + BC + AD + BD 3/ Các hằng đẳng thức đáng nhớ

4/ Các phơng pháp phân tích đa thức thàmh nhân tử.

5/ Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B?

6/ Khi nào thì 1 đa thức A chia hết cho 1 đơn thức B

- Đa thức A chia hết cho 1 đơn thức B: Khi tất cả các hạng tử của A chia hết cho đơn thức B thì đa thức A chia hết cho B - Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi + Các biến trong B đều cĩ mặt trong A và số mũ của mỗi biến trong B khơng lớn hơn số mũ của biến đĩ trong A

+ Khi tất cả các hạng tử của A chia hết cho đơn thức B thì đa thức A chia hết cho B

---

Trang: 58 c c

+ A M B ⇔A = B. Q

7- Chia hai đa thức 1 biến đã sắp xếp

7. Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức.

+ GV: Nêu câu hỏi SGK + HS lần lợt trả lời

Định nghĩa phân thức đại số . Một đa thức cĩ phải là phân thức đại số khơng?

8. Định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau.

9. Phát biểu T/c cơ bản của phân thức .

10. Nêu quy tắc rút gọn phân thức.

Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức cĩ mẫu thức khác nhau ta làm nh thế nào?

- GV cho HS làm VD SGK

II. Các phép tốn trên tập hợp các phân thức đại số.

1) Phân tích đa thức thành nhân tử

a) a2 - b2 - 4a + 4 = ( a - 2)2 - b 2 = ( a - 2 + b )(a - b - 2) b) x2 + 2x - 3 = x2 + 2x + 1 - 4 = ( x + 1)2 - 22 = ( x + 3)(x - 1) c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 = (2xy)2 - ( x2 + y2 )2 = - ( x + y) 2(x - y )2

2) Chứng minh hiệu các bình phơng của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8 bất kỳ chia hết cho 8 Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 ( a, b ∈ z ) Ta cĩ: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 = 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b - 1 = 4a2 + 4a - 4b2 - 4b = 4a(a + 1) - 4b(b + 1)

mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 vậy biểu thức

- Đa thức bị chia f(x) - Đa thức chia g(x) ≠0 - Đa thức thơng q(x) - Đa thức d r(x) + R(x) = 0 ⇒f(x) : g(x) = q(x) Hay f(x) = g(x). q(x) + R(x) ≠ 0 ⇒f(x) : g(x) = q(x) + r(x) Hay f(x) = g(x). q(x) + r(x) Bậc của r(x) < bậc của g(x)

7. Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức.

- Phân thức đại số là biểu thức cĩ dạng A

B

với A, B là những phân thức & B ≠đa thức 0 (Mỗi đa thức mỗi số thực đều đợc coi là 1 phân thức đại số)

8. Định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau. nhau.

- Hai phân thức bằng nhau A

B = C

D

nếu AD = BC

9. T/c cơ bản của phân thức

- T/c cơ bản của phân thức + Nếu M≠0 thì .

.

A A M

B= B M (1)

+ Nếu N là nhân tử chung thì : : (2) :

A A N

B = B N

10. Quy tắc rút gọn phân thức.

( Quy tắc 1 đợc dùng khi quy đồng mẫu thức)

( Quy tắc 2 đợc dùng khi rút gọn phân thức) - Quy tắc rút gọn phân thức:

+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử. + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung - Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức + B1: Phân tích các mẫu thành nhân tử và tìm MTC

+ B2: Tìm nhân tử phụ của từng mẫu thức + B3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tơng ứng.

11. Các phép tốn trên tập hợp các phân thức đại số. * Phép cơng + Cùng mẫu : A B A B M M M + + =

+ Khác mẫu: Quy đồng mẫu rồi thực hiện cộng

* Phép trừ:

+ Phân thức đối của A

B kí hiệu là A BA B − = A A B B − = − * Quy tắc phép trừ: A C A ( C) B D− = + −B D * Phép nhân: A C: A D C. ( 0) B D = B C D ≠ * Phép chia

4a(a + 1) M 8 và 4b(b + 1) chia hết cho 8 3- Chữa bài 4/ 130 2 2 2 2 4 2 2 2 3 6 3 24 12 1: ( 3) 9 ( 3) 81 9 2 9 x x x x x x x x x x    + −  +   ữữ  + +   = − Thay x = 1 3 − ta cĩ giá trị biểu thức là: 1 40 −

+ Phân thức nghịch đảo của phân thức A

B

khác 0 là B

A

+ A C: A D C. ( 0)

B D = B C D

Chơng III: Phơng trình bậc nhất 1 ẩn Chơng IV: Bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn

Phần hình học

1) Kiến thức cơ bản của kỳ I, II

Chơng I Tứ giác

Chơng II diên tích đa giác Chơng III tam giác đồng dạng - Đa giác - diện tích đa giác - Định lý Talét : Thuận - đảo

- Tính chất tia phân giác của tam giác - Các trờng hợp đồng dạng của 2 tam giác + gg

+ cgc + ccc

- Các trờng hợp đồng dạng của 2 tam giác vuơng + Cạnh huyền và cạnh gĩc vuơng + 1 2 h h = k ; 1 2 S S V V = k2 2) Hình khơng gian - Hình hộp chữ nhật - Hình lăng trụ đứng - Hình chĩp đều và hình chĩp cụt đều - Thể tích của các hình 3) Bài tập * Chữa bài sgk

* Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản của ch- ơng I, II, III, IV

- HS nêu cách tính diện tích đa giác Nêu Định lý Talét : Thuận - đảo

- HS Nhắc lại 3 trờng hợp đồng dạng của 2 tam giác ?

+ gg + cgc + ccc

- Các trờng hợp đồng dạng của 2 tam giác vuơng?

+ Cạnh huyền và cạnh gĩc vuơng

D- Củng cố:

Từng phần

E- H ớng dẫn về nhà

- Hớng dẫn: áp dụng Tỷ số diện tích của hai ∆ đồng dạng, Tỷ số hai đờng cao tơng ứng. - Chuẩn bị kiến thức lớp 8 vững chắc đẻ học lớp 9

---

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 8 MÔN TOÁN (Trang 58 -60 )

×