- áp dụng cơng thức tính diện tích tam giác ta cĩ:
SADC = 1
2AH. HD (1) S ABC = 1 S ABC = 1
2AH. AB (2)
- Theo tính chất diện tích đa giác thì : SABDC = S ADC + SABC
SABDC = 12AH. HD + 1 2AH. HD + 1 2AH. AB = = 1 2AH.(DC + AB) Cơng thức: ( sgk) 2) Cơng thức tính diện tích hình bình hành .* Định lý: - Diện tích hình bình hành bằng tích của 1cạnh nhân với chiều cao tơng ứng.
Ngày soạn: Ngày giảng:
?2
(a = b) do đĩ ta cĩ thể suy ra cơng thức tính diện tích hình bình hành nh thế nào?
- HS phát biểu định lý.
*Rèn kỹ năng vẽ hình theo diện tích
3) Ví dụ:
a) Vẽ 1 tam giác cĩ 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và cĩ diện tích bằng diện tích hình chữ nhật.
b) Vẽ 1 hình bình hành cĩ 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và cĩ diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đĩ. - GV đa ra bảng phụ để HS quan sát 2a N D C d2 b A B a) Chữa bài 27/sgk
- GV: Cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi sgk SABCD = SABEF Vì theo cơng thức tính diện tích hình chữ nhậtvà hình bình hành cĩ:
SABCD = AB.AD ; SABEF = AB. AD
AD là cạnh hình chữ nhật = chiều cao hình bình hành ⇒ SABCD = SABEF - HS nêu cách vẽ a 3) Ví dụ: M D C 2b b A a B a) Chữa bài 27/sgk D C F E A B * Cách vẽ: vẽ hình chữ nhật cĩ 1 cạnh là đáy của hình bình hành và cạnh cịn lại là chiều cao của hình bình hành ứng với cạnh đáy của nĩ.
D- Củng cố
- GV chốt lại kiến thức
- Vân dụng kiến thức để tìm các cơng thức chứng minh khác.
E- H ớng dẫn về nhà
- Tập vẽ các hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, tam giác cĩ diện tích bằng nhau. ---
Tiết 24 : Diện tích hình thoi
I. Mục tiêu.
II. Ph ơng tiện thực hiện. (nh tiết 19)
III. Cách thức tiến hành.IV. Tiến trình dạy học. IV. Tiến trình dạy học. A. Tổ chức:
Sĩ số: 8A: 8B: 8C :
B. Kiểm tra:
- Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình vuơng, hình thang cân? - Viết cơng thức tính diện tích HCN, hình vuơng, tam giác vuơng, tam giác, hình thang ?
C. Bài mới:
- GV: ta đã cĩ cơng thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi là 1 hình bình hành đặc biệt. Vậy cĩ cơng thức nào khác với cơng thức trên để tính diện tích hình thoi khơng? Bài mới sẽ nghiên cứu.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
1- Cách tính diện tích 1 tứ giác cĩ 2 đ ờng 1- Cách tính diện tích 1 tứ giác cĩ 2 đ ờng chéo
---Trang: 40h h
Ngày soạn: Ngày giảng:
chéo vuơng gĩc
- Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC và BD biết AC ⊥BD
- GV: Em nào cĩ thể nêu cách tính diện tích tứ giác ABCD?
- GV: Em nào phát biểu thành lời về cách tính diện tích tứ giác cĩ 2 đờng chéo vuơng gĩc? - GV: chốt lại
* Diện tích của tứ giác cĩ 2 đờng chéo vuơng gĩc với nhau bằng nửa tích của 2 đờng chéo đĩ.
2- Cơng thức tính diện tích hình thoi.
- Hãy viết cơng thức tính diện tích hình thoi theo 2 đờng chéo.
- GV: Hình thoi cĩ 2 đờng chéo vuơng gĩc với nhau nên ta áp dụng kết quả bài tập trên ta suy ra cơng thức tính diện tích hình thoi
Hãy tính diện tích hình thoi bằng cách khác
- Hết giờ HĐ nhĩm GV cho HS đại diện các nhĩm trình bày bài.
- GV cho HS các nhĩm khác nhận xét và sửa lại cho chính xác. vuơng gĩc B A H C D SABC = 1 2AC.BH SADC = 1 2AC.DH
Theo tính chất diện tích đa giác ta cĩ S ABCD = SABC + SADC = 1
2 AC.BH + 1
2AC.DH = 1 = 1
2AC(BH + DH) = 1
2AC.BD
2- Cơng thức tính diện tích hình thoi.* Định lý: * Định lý:
Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đờng chéo
S = 1
2d1.d2 3, Bài tập
Cho hình thang cân ABCD, gọi M, E, N, G laanf lợt là trung điểm của AB, BC, CD, DA
a, Tứ giác MENG là hình gì? vì sao?
b, Tính diện tích MENG, biết MN = 40 cm và diện tích hình thang là 800 cm2
a) Theo tính chất đờng trung bình tam giác ta cĩ: ME// BD và ME = 1 2BD GN// BN và GN = 1 2BD ⇒ME//GN và ME = GN = 1 2BD (1) Vậy MENG là hình bình hành Tơng tự ta cĩ: EN//MG và NE = MG = 1 2AC (2)
Vì ABCD là hình thang cân nên AC = BD (3) Từ (1) (2) (3) Suy ra ME = NE = NG = GM Vậy MENG là hình thoi.
b) MN là đờng trung bình của hình thang ABCD nên ta cĩ:
MN = 30 50
2 2
AB CD+ = + = 40 m EG là đờng cao hình thang ABCD nên MN.EG = 800 ⇒EG = 800
40 = 20 (m) ⇒ Diện tích bồn hoa MENG là: S = 1
2MN.EG = 1
2.40.20 = 400 (m2
- Nhắc lại cơng thức tính diện tích tứ giác cĩ 2 đờng chéo vuơng gĩc, cơng thức tính diện tích hình thoi.
E- H ớng dẫn về nhà
+ Làm các bài tập ở sach bài tập + chuẩn bị giờ sau chủ đề mới
---
chủ đề 5: Phơng trình
Tiết 25 : Phơng trình bậc nhất 1 ẩn và cách giải I. Mục tiêu.
+ HS hiểu khái niệm phơng trình bậc nhất 1 ẩn số, HS hiểu cách biến đổi phơng trình đa về dạng ax + b = 0. HS hiểu cách biến đổi phơng trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = 0 , PT cha ẩn ở mẫu, giải bài tốn bằng cách lập PT
+ Hiểu đợc và sử dụng qui tắc để giải các phơng trình bậc nhất, đa về bậc nhất, PT tích, PT chứa ẩn ở mẫu, Giải bài tốn bằng cách lập PT. Hiểu đợc và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân
+ T duy lơ gíc - Phơng pháp trình bày, tính cẩn thận trong trình bày lời giải.
II. Ph ơng tiện thực hiện.
- GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: bảng nhĩm, đọc trớc bài
III. Cách thức tiến hành.
- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề. - Dạy học hợp tác trong nhĩm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy học.A. Tổ chức: A. Tổ chức:
Sĩ số: 8A: 8B: 8C:
B. Kiểm tra:
a) Thế nào là 2 phơng trình tơng đơng?
b) Xét xem các phơng trình sau phơng trình nào tơng đơng với nhau? Vì sao? c) Nhận xét gì về các phơng trình đĩ: (1) x + 1 = 0 (2) 2x + 1 = 9 - 2x (3) 5x = -5 (4) 5 2(x-2) = 0 - HS lên bảng HS dới lớp cùng làm C- Bài mới: * Giới thiệu bài:
Nh bạn đã nhận xét các phơng trình trên đều cĩ dạng ax + b = 0 vì bạn đã sử dụng 2 tính chất của đẳng thức:
1. Nếu a = b thì a + c = b + c ngợc lại nếu a + c = b + c thì a = b 2. Nếu a = b thì ac = bc và ngợc lại nếu ac = bc
( c ≠0) thì a = b. Để cĩ đợc kết quả đĩ .
Các phơng trình nh vậy gọi là phơng trình bậc nhất 1 ẩn.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 1) Định nghĩa ph ơng trình bậc nhất 1 ẩn số.
- GV: Qua ví dụ bài tập trên hãy định nghĩa định nghĩa phơng trình bậc nhất 1 ẩn là gì?
- GV: Em hãy nêu 1 vài ví dụ về phơng trình bậc nhất 1 ẩn số
- HS nêu ví dụ:
+ Từ phơng trình (1) để cĩ tập nghiệm S = { }−1 bạn đã thực hiện phép biến đơỉ nào? + Từ phơng trình (3) để cĩ tập nghiệm S = { }−1 bạn đã thực hiện phép biến đơỉ nào? - GV: đĩ chính là 2 qui tắc cơ bản để biến đổi ph- ơng trình.
2- Hai qui tắc biến đổi ph ơng trìnha) Qui tắc chuyển vế a) Qui tắc chuyển vế
- HS phát biểu qui tắc chuyển vế
Trong 1 phơng trình ta cĩ thể chuyển 1 hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đĩ.
- GV: cho HS áp dụng bài tập ?1.
1) Định nghĩa ph ơng trình bậc nhất 1 ẩn số.
* Phơng trình cĩ dạng ax + b = 0 với a, b là 2 số đã cho và a ≠0 đợc gọi là phơng trình bậc nhất 1 ẩn số.
ví dụ: 2x -1 = 0 3 - 5y = 0 2x = 8
2- Hai qui tắc biến đổi ph ơng trìnha) Qui tắc chuyển vế: ( SGK) a) Qui tắc chuyển vế: ( SGK) Giải các phơng trình a) x - 4 = 0 ⇔ x = 4 b) 3 4 + x = 0 ⇔x = - 3 4 c) 0,5 - x = 0 ⇔x = 0,5
b) Qui tắc nhân với 1 số ( SGK)
Giải các phơng trình
---Trang: 42
Ngày soạn: Ngày giảng:
- HS đứng tại chỗ trả lời kq tập nghiệm của phơng trình
b) Qui tắc nhân với 1 số
+ Trong 1 phơng trình ta cĩ thể nhân cả 2 vế với cùng 1 số khác 0
+ Trong 1 phơng trình ta cĩ thể chia cả 2 vế với cùng 1 số khác 0.
- GV: Cho HS làm bài tập - Các nhĩm trao đổi và trả lời kq
- GV: Khi áp dụng 2 qui tắc trên các phơng trình mới nhận đợc với phơng trình đã cho cĩ quan hệ ntn?
- GV: Vậy ta áp dụng qui tắc đĩ để giải phơng trình.
3- Cách giải ph ơng trình bậc nhất 1 ẩn
- GV hớng dẫn HS làm VD 1.GV chỉ rõ các phép biến đổi tơng đơng.
- HS giải phơng trình VD 2. HS chỉ rõ các phép biến đổi tơng đơng.
- HS Giải phơng trình: ax + b = 0 - GV: Cho HS làm bài tập - HS lên bảng trình bày a) 2 x = -1 ⇔x = - 2 b) 0,1x = 1,5 ⇔x = 15 c) - 2,5x = 10 ⇔x = - 4 3- Cách giải ph ơng trình bậc nhất 1 ẩn * Ví dụ1: Giải phơng trình a) 3x - 9 = 0 ⇔3x = 9 ⇔x =3
Vậy phơng trình cĩ 1 nghiệm duy nhất x =3 b) 1 - 7
3x = 0 ⇔- 7
3x = -1 ⇔x = 7 3 Vậy phơng trình cĩ tập nghiệm S = 3
7 * Giải phơng trình: ax + b = 0 ⇔ax = - b ⇔x = - b a
Vậy phơng trình bậc nhất ax + b = 0 luơn cĩ 1 nghiệm duy nhất x = - b
a
0,5 x + 2,4 = 0 ⇔- 0,5 x = -2,4 ⇔ x = - 2,4 : (- 0,5) ⇔ x = 4,8