Tập đọc nhạc: TĐN số 6.

Một phần của tài liệu giao an am nhac lop 6 CKTKN (Trang 34 - 38)

- Ôn tập bài hát: “Niềm vui của em”. - Tập đọc nhạc: TĐN số 6

Gv ghi bảng. 4. Bài mới : (10p’)

a. Nội dung 1 :

Ôn tập bài hát Âniềm vui của em”

- Gv cho hs nghe bài hát mẫu. - Gv hớng dẫn hs luyện thanh.

Nô ... na.

- Gv cho cả lớp hát bài 1 – 2 lần. Gv lu ý sửa sai. - Hs hát có gõ phách.

? Nội dung bài hát nói lên điều gì ?

- Chỉ định 2 hs lên hát. Hs hát tốt – Gv ghi điểm.

b. Nội dung 2: (20p’) TĐN số 6

Trời đã sáng rồi

? Bài TĐN đã sử dụng những hình nốt, cao độ AN nào?

? Bài TĐN có mấy câu?

- Gọi 1 hs đọc tên nốt nhạc từng câu. - Gv cho hs đọc thang âm Cdur.

- Gv đàn nốt câu 1

- Chỉ định 1 hs khá đọc cao độ. Gọi 1 hs khác nhận xét - Gv nhận xét.

- Cho cả lớp cùng đọc

- Gv hớng dẫn đọc câu 1 câu 2 Nối 2 câu. câu 3 câu 4 Nối 3 +4

Nối cả bài.

- Hớng dẫn hs đọc bài kết hợp gõ phách nhịp 2/4 - Chia lớp làm 2 nhóm: Nhóm đọc cao độ – Nhóm ghép lời (ngợc lại).

5. Củng cố- Dặn dò – Nhận xét:(5p’)

- Gv cho hs nghe lại bài hát: “ Niềm vui của em” - Chỉ định 2 hs đọc cao độ – 2 hs ghép lời bài TĐN số 6

- Dặn hs về nhà ôn luyện TĐN số 6 và viết bài TĐN số 6 vào vở. Xem trớc tiết 21

- Nhận xét u, khuyết điểm tiết học.

- Hs chú ý. - Hs ghi vở.

- Hs nghe bài hát mẫu.

- Hs luyện thanh theo mẫu.

- Cả lớp thực hiện. - Hs trả lời.

- Cá nhân hs thực hiện.

- Hs trả lời : đen, trắng, đơn. - C A E F G A

-4 câu, mỗi câu 4 nhịp. - Hs đọc tên nốt nhạc. - Hs đọc thang âm. - Cá nhân hs thực hiện. - Cả lớp thực hiện. - Hs đọc theo câu. - Hs đọc theo đoạn. - Hs đọc cả bài. - Hs chú ý và quan sát. - Hs ghép lời. - Hs nghe bài hát. - Cả lớp thực hiện. - Hs ghi nhớ. - Hs chú ý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ năm, ngày 20 tháng 1 năm 2011

Tiết 21:

I. Mục tiêu :

- Giúp hs ôn lại khái niệm nhịp 4

2 và có hiểu biết về nhịp 3/4.

- HS biết vài nét về nhạc sĩ Phong Nhã và nội dung của bài hát ÂAi yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồngÂ.

II. Phần chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của GV :

- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.

- Máy nghe. Tranh ảnh nhạc sĩ. Bảng phụ về nhịp 3/4. 2. Chuẩn bị của HS :

- Học thuộc bài cũ, xem trớc bài mới. - Thực hiện theo hớng dẫn của gv. III. Tiến trình bài dạy :

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh

1.

ổ n định tổ chức : (2’) - Gv kiểm tra sĩ số lớp.

- Quản ca bắt hát bài : Niềm vui của em 2. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Gv gọi 2 – 3 hs lên bảng, yêu cầu :

? Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát : Niềm vui của em.

Gv nhận xét – Ghi điểm. 3. Giới thiệu bài : (2’)

Tiết học này , các em sẽ đợc giới thiệu về nhịp 3/4 - Cách đánh nhịp 3/4. Cuối cùng là phần giới thiệu sơ lợc về nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”.

Gv ghi bảng . 4. Bài mới : a. Nội dung 1 : (20’) Nhạc lý Nhịp 3/4 - Cách đánh nhịp 3/4. - Gv treo bảng phụ nhịp 4 2, phát vấn : ? Nêu định nghĩa nhịp 4 2 - Lớp trởng báo cáo sĩ số. - Cả lớp thực hiện - Cá nhân hs thực hiện. - Hs chú ý. - Hs ghi vở. . - Nhạc lý : Nhịp 3/4 - Cách đánh nhịp 3/4.

- Âm nhạc th ờng thức : Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ chí minh hơn thiếu niên nhi đồng.

? Tơng tự, hãy phát biểu định nghĩa nhịp 3/4.

- Gv chốt lại và nhấn mạnh : Mỗi nhịp có 3 phách, giá trị của mỗi phách = 1 nốt đen.

Thể hiện tiết tấu : Mạnh - Nhẹ - Nhẹ. - Gv hớng dẫn hs đọc đoạn nhạc trong sgk. - Gv vẽ lên bảng sơ đồ đánh nhịp 3/4. 3 1 2 - Gv hớng dẫn đánh nhịp, đếm 1 - 2 - 3.

c. Nội dung2 : (15’) Âm nhạc thờng thức.

Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”.

- Gv chỉ định hs đọc bài SGK. Gv giới thiệu tóm tắt. - Gv cho hs xem chân dung nhạc sĩ.

- Gv giới thiệu trích đoạn : Đi

ta đi lên.

- Gv chỉ định hs đọc phần giới

thiệu về bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gv cho hs nghe bài hát.

5. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét (4’)

- Cho hs đánh nhịp 3/4 với bài TĐN “Chơi đu” trên nền nhạc đệm.

? Nhạc sĩ Phong Nhã sinh năm nào? Quê ở đâu? - Gv dặn dò hs về nhà luyện tập nhịp 3/4.

- Gv nhận xét u, khuyết điểm của tiết học.

- Hs trả lời. - Hs trả lời : Là một loại nhịp đơn có 3 phách. - Hs chú ý. - Hs thực hiện. - Hs chú ý - Ghi vở. - Hs thực hiện. - Cá nhân hs đọc bài. - Hs xem ảnh nhạc sĩ. - Hs chú ý. - Hs chú ý. - Hs đọc bài. - Hs nghe bài hát. - Cả lớp thực hiện. - Hs ghi nhớ. - Hs chú ý. Nhạc sĩ Phong Nhó

Ngày soạn : 27/01/2008. Ngày dạy : 30/01/2008.

Tiết 22 :

I. Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Hát đúng cao độ, trờng độ, tiết tấu và lời ca bài hát. Hát lấy hơi sau các từ :

học, trờng, khóc, thơng, học, nhoà, ủi, tha, đó, hiền, ngỡ, tiên, lớn, xa, học. Ngân đủ

phách và ngắt câu ở dấu lặng : tha, về. Hát luyến 2 âm các từ : thiết, thế, ngỡ, học. - Luyện tập kĩ năng hát đồng đều hoà giọng, hát đơn ca.

- Qua bài hát, gợi cho hs những tình cảm bâng khuâng, xao xuyến về kỷ niệm không thể nào quên của thời thơ ấu. Từ đó các em cố gắng chăm học để đền đáp công ơn, tấm lòng của cô và mẹ.

II. Phần chuẩn bị :

1. Chuẩn bị của GV :

- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc. - Máy nghe, bảng phụ bài hát.

2. Chuẩn bị của HS :

- Học thuộc bài cũ, xem trớc bài mới. - Thực hiện theo hớng dẫn của gv. III. Tiến trình bài dạy :

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh

1.

ổ n định tổ chức : - Gv kiểm tra sĩ số lớp.

- Quản ca bắt nhịp bài hát Niềm vui của em. 2. Kiểm tra bài cũ :

- Gv gọi 1 – 2 hs lên bảng, yêu cầu :

? Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát : Niềm vui

của em.

Gv nhận xét – ghi điểm. 3. Giới thiệu bài :

Ai cũng có kỷ niệm về ngày đầu tiên đợc cắp sách đến trờng, kỷ niệm đó sẽ đi suet cuộc đời của chúng ta. Với những tình cảm bâng khuâng, xao xuyến đó, nhà thơ Viễn Phơng đã làm bài thơ “Ngày đầu tiên đi học” và nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện đã phổ nhạc thành bài hát với giai điệu mợt mà, dễ thơng.

Gv ghi bảng. - Lớp trởng báo cáo sĩ số. - Lớp thực hiện. - Cá nhân hs thực hiện. - Hs chú ý. - Hs ghi vở.

Một phần của tài liệu giao an am nhac lop 6 CKTKN (Trang 34 - 38)