Thực trạng chung của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Một phần của tài liệu Quản lí chiến lược trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay (Trang 27 - 28)

Hiện nay doanh nghiệp vừa và nhỏ ch−a đ−ợc phân định rõ ràng, cụ thể.Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là các doanh nghiệp t− nhân, công ty TNHH. Vì vậy, việc phân tích ở đây chỉ mang tính t−ơng đốị

Sau gần hai năm ra đời của luật doanh nghiệp, số l−ợng doanh nghiệp đ−ợc thành lập theo luật này tăng lên một cách nhanh chóng. Cụ thể số doanh nghiệp t− nhân đăng ký hoạt động theo luật này khoảng 23.000, đạt mức trung bình hàng năm gấp ba lần so với mức trung bình hàng năm thời kỳ 1991 - 1998. (Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 46/2001).

Trong xu thế phát triển, doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất n−ớc. Đây sẽ là lực l−ợng chủ chốt tạo ra sự phát triển mạnh mẽ trong thời gian tớị Quy mô ch−a đủ lớn làm hạn chế các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tiến trình hội nhập hoạt động th−ơng mại khu vực và quốc tế. Nh−ng lại các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại có khả năng chuyển đổi một cách nhanh chóng và có hiệu quả. Trong khi hiện nay các doanh nghiệp nhà n−ớc, thành phần kinh tế chủ đạo, chiếm phần lớn nguồn vốn lại tỏ ra quá cứng nhắc kém năng động trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình.

Theo số liệu của Bộ Kế Hoạch và Đầu t−, trong 10 tháng đầu năm 2001, các doanh nghiệp t− nhân trong lĩnh vực công nghiệp tạo ra tổng giá trị sản l−ợng là 44.102 tỷ đồng, t−ơng ứng với 23,4% tổng giá trị sản l−ợng công nghiệp. (Thời báo KTSG - 46/2001).

Tuy nhiên, hiện nay các doanh nghiệp quốc doanh chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại hoạt động ở lĩnh vực dich vụ và nông nghiệp.

Nếu tính cả khu vực sản xuất cá thể thì khu vực dân doanh tạo ra hơn 50% GDP và giải quyết rất lớn l−ợng lao động trong xã hội với tỷ lệ 165 lao động/tỷ đồng.

Theo số liệu đIều tra của "Ch−ơng trình Phát triển Dự án Mêkông" trên chuyên đề nghiên cứu kinh tế t− nhân thì doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút l−ợng lao động nhiều nhất. Các doanh nghiệp này chiếm 64% công nhân công nghiệp, trong khi doanh nghiệp nhà n−ớc chiếm 60% l−ợng tài sản

Cá thể 37% Nhà n−ớc 24% DNTN 27% ĐTNN 12%

sản xuất của đất n−ớc nh−ng chỉ chiếm 24% lao động trong công nghiệp.

(Số liệu: Tổng cục thống kê, điều tra mức sống lần 2 - 1999)

Với số l−ợng lớn nh− vậy nh−ng hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là tự phát, ch−a có bài bản. Có thể nói là hoạt động theo lối ăn theo khi đã xuất hiện cầu thì mới cung, ch−a dự báo đ−ợc cầụ Nh−ng do khả năng thích ứng nhanh nên doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động có hiệu quả. Hiệu quả này đ−ợc đánh giá dựa trên khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp.

Một khó khăn lớn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là khó khăn về tài chính. Tuy có sự quay vòng vốn nhanh gấp ba lần so với các công ty lớn; song về mặt tuyệt đối, l−ợng vốn nhỏ làm hạn chế nhiều hoạt động của các doanh nghiệp nàỵ Với nguồn vốn khiêm tốn doanh nghiệp phảI chọn ra những khâu xung yếu cho đầu t−. Các yếu tố quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh nh− công nghệ, hệ thống thông tin...Vẫn biết là rất cần thiết cho các doanh nghiệp nh−ng sự eo hẹp về vốn làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ khó có đ−ợc những dây chuyền hiện đạị

Mặt khác quan niệm về kinh tế t− nhân của nhiều ng−ời tiêu dùng vẫn còn có nhiều sai lệch, ch−a thiện cảm lắm với các sản phẩm của doanh nghiệp t− nhân hay trong các mối quan hệ làm ăn.

Đặc biệt trong thời gian gần đây các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển mạnh mẽ nhờ vào định h−ớng xuất khẩu của nhà n−ớc. Sự −u đãi về thiên nhiên làm cho Việt Nam có đ−ợc nhiều mặt hàng nông lâm thuỷ hải sản xuất khẩu, lợi thế về nguồn nhân lực rẻ nên VN cũng có điều kiện phát triển các ngành công nghiệp nhẹ h−ớng xuất khẩu nh− giày da, quần áo v.v...

Sau khi mở rộng quyền th−ơng mại tháng 7/1998, việc đăng ký kinh doanh các mặt hàng xuất khẩu đã trở nên thông thoáng hơn (không còn đòi hỏi giấy phép xuất khẩu của Bộ Th−ơng mại). Việc mở rộng quyền th−ơng mại này đã làm số l−ợng doanh nghiệp xuất khẩu tăng nhanh, đặc biệt là trong khu vực kinh tế t− nhân. Thêm gần 3000 doanh nghiệp t− nhân xin đăng ký mã số hải quan trong vòng một năm sau khi có sự mở rộng quyền th−ơng mạị ĐIều này cho thấy một b−ớc nhảy vọt về tỷ trọng trong tổng số các doanh nghiệp tham gia hoạt động ngoại th−ơng của khu vực doanh nghiệp t− nhân trong n−ớc từ 35% năm 1998 tăng lên 58% năm 1999. Điều đó khẳng định vai trò quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế VN.

Một phần của tài liệu Quản lí chiến lược trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)