IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
b. Nội dung: *Hoạt đông:
*Hoạt đông:1
- Giáo viên hát mẫu 1 lần.
- Cho học sinh luyện cao độ o, a.
? Trong khuông nhạc nốt cao nhất là nốt nào, nốt thấp nhất là nốt nào
- Giáo viên dạy học sinh hát từng câu
Chú voi con ở bản Đôn chưa có ngà nên còn trẻ
- Cả lớp hát - 2 em chọn lên bảng trình bày - Học sinh lắng nghe - Cả lớp lắng nghe - Nhìn lên khuông nhạc và trả lời
3p
con. Từ rừng già chú đến với người, rất ham ăn với lại ham chơi
Chú voi con thật là khôn … … Voi ơi ! voi ơi
- Cho học sinh hát kết hợp cả bài nhiều lần dưới nhiều hình thức (cả lớp, dãy, bàn, tổ).
*Hoạt động:2
- Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách.
- Tổ chức cho học sinh hát biểu diễn trước lớp. ? Bản Đôn là địa danh thuộc tỉnh nào
- Giáo viên cho học sinh đọc thêm bài thời niên thiếu của Xô-panh.
4. Củng cố dặn dò
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần. - Nhận xét
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát và gõ đệm.
- Học sinh hát từng câu theo yêu cầu của giáo viên - Hát kết hợp cả bà
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- 2 - 3 nhóm lên bảng biểu diễn bài hát trước lớp. - Thuộc tỉnh Đăk Lăk
- Tự đọc bài trong sách giáo khoa - hát lại cả bài hát - Lắng nghe - Ghi nhớ GIÁO ÁN ÂM NHẠC TIẾT 27
ÔN BÀI HÁT CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔNTẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Học sinh hát đúng và thuộc 2 lời của bài hát “Chú voi con ở bản Đôn” tập trình bày cách hát lĩnh xướng, hòa giọng, tập trình bày bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca. - Học sinh đọc đúng nhạc và lời của bài TĐN đồng lúa bên sông.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Nhạc cụ, sách giáo khoa, chép sẵn nội dung bài TĐN số 7 - Phách , song loan, Đàn ooc gan
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:TL HĐ của GV HĐ của HS