8. Cấu trúc của luận văn
3.5.2. Định hướng sử dụng khơng gian lãnh thổ huyện Đại Từ cho phát
nơng - lâm nghiệp
3.5.2.1. Định hướngsử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ mơi trường
Kết quả đánh giá các THTTN là cơ sở khoa học cho việc đề xuất định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ, phát triển nơng, lâm nghiệp. mỗi một THTTN cụ thể cĩ một chức năng riêng, phù hợp từng ngành sản xuất cụ thể. Từ đĩ, chúng tơi đưa ra một số định hướng phát triển như sau:
* Chuyển đổi sử dụng đất
Trên một số THTTN hiện tại việc sử dụng đất đem lại hiệu quả chưa cao, vì vậy chúng tơi kiến nghị định hướng chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Cơ sở của việc định hướng là căn cứ vào kết quả đánh giá các THTTN, các cơ sở đã nêu ở trên và hiệu quả kinh tế của các hình thức sử dụng đất hiện tại:
+ Các đơn vị THTTN thuộc hệ sinh thái trảng cỏ xen nương rẫy, hiện đang sử dụng thiếu hiệu quả cần chuyển đổi sang mục đích lâm nghiệp hoặc phát triển theo mơ hình kinh tế nơng lâm kết hợp nhằm khai thác lợi thế về tự nhiên và nâng cao hiệu quả kinh tế.
+ Các THTTN mang số: 9, 13, 14, 18, 22, 23, 27 hiện đang chỉ đảm nhiệm vai trị trồng rừng cĩ thể chuyển đổi sang hướng phát triển kinh tế theo mơ hình kinh tế nơng lâm kết hợp nhằm tận dụng lợi thế đất đai, nguồn lao động. mơ hình này nhân rộng sẽ vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao, lại vừa cĩ vai trị bảo vệ mơi trường sinh thái và phát triển bền vững.
+ THTTN số 31 hiện đang đảm nhiệm chức năng trồng rừng mới, song qua đánh giá, xét thấy CQ này rất thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, cần chuyển hướng sang phát triển nơng nghiệp, trồng lúa nước, các loại cây hàng năm và cây hoa màu.
+ Thơng qua quá trình đánh giá, chúng tơi nhận thấy các THTTN hiện đang phát triển các loại cây hàng năm và cây nơng nghiệp của huyện như THTTN số 11, 16, 21, 25, 29; hoặc các THTTN đang cĩ chức năng phát triển nơng nghiệp như THTTN số 17, 26, 30 cĩ thể chuyển đổi theo hướng phát triển mơ hình kinh tế nơng lâm kết hợp. Tùy vào ưu thế cao hơn cho phát triển nơng nghiệp hoặc lâm nghiệp cho từng loại THTTN mà ưu tiên phát triển kinh tế theo hướng mơng, lâm một cách hợp lý...
* Cần chuyển đổi mơ hình canh tác nơng nghiệp truyền thống sang mơ hình kinh tế sinh thái nơng, lâm nghiệp thâm canh cho năng suất và sản lượng cao. Lựa chọn cơ cấu cây trồng, vật nuơi hợp lý. Đẩy mạnh cơng tác ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất. Tiếp tục đầu tư hồn thiện hệ thống tổ chức sản xuất, cung ứng giống cây trồng, vật nuơi chất lượng cao. Tăng cường cơng tác tiếp thị tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp lâu dài và ổn định cho huyện.
* Đẩy mạnh phát triển thủy lợi và nuơi trồng thủy sản nước ngọt trên THTTN số 33 và khu vực lưu vực sơng Cơng.
3.3.2.2. Xác lập mơ hình hệ kinh tế sinh thái phù hợp cho phát triển nơng - lâm nghiệp
Đại Từ là một huyện miền núi, kinh tế của các hộ gia đình cịn nhiều khĩ khăn, thu nhập chính vẫn từ nơng, lâm nghiệp. Tài nguyên đất của huyện khá phong phú nhưng người dân chưa biết khai thác hết tiềm năng. Nạn chặt phá rừng, canh tác nương rẫy, hiện tượng du canh du cư cịn khá phổ biến ở địa phương. Chính điều này đã làm gia tăng nguy cơ thối hĩa đất, phá hủy thảm thực vật. Và như vậy vịng xốy đĩi nghèo lại làm tăng thêm nguy cơ phát triển khơng bền vững cho huyện [4]:
Hình 3.3: Sơ đồ vịng xốy đĩi nghèo của người dân miền núi
Mơ hình NLKH là mơ hình phát triển bền vững và phù hợp nhất đối với thực tế của huyện. Bởi vậy mơ hình này đem lại rất nhiều lợi ích:
Nghèo đĩi Phá rừng
rrõng
Hình 3.4: Sơ đồ lợi ích KT - XH và mơi trường của mơ hình NLKT
Mơ hình NLKH là tên gọi ghép của các hệ thống sử dụng đất, mà trong đĩ việc gieo trồng và quản lý cĩ suy nghĩ những cây trồng lâu năm (cây rừng, cây cơng nghiệp dài ngày, cây ăn quả) trong sự phối hợp hài hịa hợp lý với những cây trồng nơng nghiệp ngắn ngày hoặc gia súc theo thời gian và khơng gian trong hệ thống bền vững về mặt sinh thái, xã hội và kinh tế.
Dựa vào cấu trúc rừng, cây trồng, đồng cỏ và chăn nuơi, chúng ta cịn cĩ thể chia ra các hình thức:
- Cây rừng + cây trồng hàng năm: NLKH - Cây dài ngày + cá: lâm - ngư kết hợp - Cây dài ngày + đồng cỏ: lâm - súc kết hợp - Cây dài ngày + nuơi ong: lâm - ong kết hợp
- Cây dài ngày + cây trồng lâu năm + đồng cỏ: lâm - nơng - súc kết hợp - Cây dài ngày + nuơi tằm: lâm - tằm kết hợp
Hiện nay trên địa bàn huyện cĩ nhiều hộ đang thực hiện theo mơ hình NKLH mang lại nhiều hiệu quả. Qua điều tra chúng tơi thấy một số dạng mơ hình NLKH phổ biến cĩ tại huyện Đại Từ (Bảng 3.8)
Lợi ích kinh tế Lợi ích xã hội Lợi ích mơi trường sinh thái
Đa dạng hĩa sản phẩm hàng hĩa
Tạo việc làm.Bảo tồn các kinh nghiệm bản địa
Bảo vệ tài nguyên Đa dạng sinh học
häc
Bảng 3.8: Kết cấu một số mơ hình nơng - lâm kết hợp
STT Kết cấu
mơ hình Cơ cấu cây trồng vật nuơi(Ví dụ ở huyện)
1 R-V-A-C-
Rg
mỡ, kéo, vải, sắn, ngơ, ruộng lúa, đậu tương, chè, lợn, gà, vịt, cá...
2 R-V-A-C mỡ, keo, vải, mơ, sắn, chè, cam, dứa, xồi, lợn, gà, vịt, cá...
3 V-A-C Vải, nhãn, sắn, chè, lợn, gà, vịt, cá...
4 R-chè-A-C mỡ, keo, chè, lợn, gà, vịt, cá...
5 V-A-C-Rg Vải, hồng, sắn, ngơ, lúa, đậu tương, chè, lợn, gà, vịt, cá...
6 R-V-C-Rg mỡ, keo, vải, mơ, sắn, ngơ, lúa, đậu tương, lợn, gà, vịt
7 R-V-C mỡ, keo, tre bát độ, chè, lợn, gà, vịt
Trong đĩ:
R-V-A-C-Rg: Rừng - vườn - ao - chuồng - ruộng
R-V-A-C: Rừng - vườn - ao - chuồng V-A-C: Vườn - ao - chuồng
R-chè-A-C: Rừng - chè - ao - chuồng
V-A-C-Rg: Vườn - ao - chuồng - ruộng
R-V-C-Rg: Rừng - vườn - chuồng - ruộng
R-V-C: Rừng - vườn - chuồng
3.5.2.3. Định hướng bố trí khơng gian lãnh thổ sản xuất theo các đơn vị THTTN cho việc phát triển nơng - lâm nghiệp huyện Đại Từ
Bảng đánh giá tổng hợp các loại THTTN cho phát triển nơng, lâm nghiệp huyện Đại Từ cho thấy cĩ những THTTN chỉ thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, cĩ những THTTN lại chỉ thích hợp cho phát triển lâm nghiệp, cĩ THTTN thuận lợi cho nuơi trồng thủy sản, và rất nhiều loại THTTN lại vừa thích hợp cho phát triển nơng nghiệp, vừa thuận lợi để phát triển lâm nghiệp.
Kết quả đánh giá cho định hướng sử dụng sẽ lựa chọn bố trí phát triển cho ngành cĩ mức độ thuận lợi cao hơn. Ví dụ: THTTN số 14 cĩ kết quả đánh giá chung là N3L1, THTTN này sẽ ưu tiên cho phát triển lâm nghiệp.
Trong trường hợp một số THTTN cĩ điểm đánh giá đều thuận lợi cho việc phát triển 2 ngành, căn cứ vào đặc điểm tự nhiên cũng như KT - XH của huyện, chúng tơi sẽ lựa chọn và ưu tiên cho ngành nào cĩ lợi thế hơn. Tuy nhiên, trong định hướng phát triển bền vững khu vực trung du và miền núi, thì việc phát triển mơ hình kinh tế nơng lâm kết hợp sẽ được ưu tiên lựa chọn.
Một số THTTN như THTTN số 5, 8, 15 là các CQ trảng cỏ xen nương rẫy, tuy ít thích hợp cho phát triển lâm nghiệp song chúng tơi vẫn ưu tiên cho việc phát triển lâm nghiệp nhằm phát triển diện tích rừng phịng hộ khu vực đồi núi, tăng cường độ che phủ và nâng cao thu nhập cho nhân dân địa phương.
Lần lượt xét cho các THTTN chúng tơi cĩ kết quả như sau: * Khơng gian ưu tiên bảo vệ rừng và đa dạng sinh học
Gồm các THTTN số 1, 3 phân bố chủ yếu ở phía Tây lãnh thổ nghiên cứu, thuộc địa phận dãy Tam Đảo. Thực vật của các THTTN này là rừng nguyên sinh trên đất feralit mùn vàng nhạt trên núi, đất feralit đỏ vàng trên các loại đá khác nhau. Khơng gian này ưu tiên cho bảo vệ rừng, nghiêm cấm khai thác gỗ, săn bắn động vật hoang dã. Để thực hiện cho việc bảo vệ cần cĩ biện pháp chế tài và hình thức xử phạt đúng mức. Tổng diện tích cho khơng gian này rộng khoảng 5115 ha. * Khơng gian ưu tiên khoanh nuơi tái sinh rừng và trồng rừng mới
Gồm những THTTN số 2, 4, 5, 6, 7, 8, 13, 14, 15, 19 với tổng diện tích 19860 ha. Các THTTN này hiện là rừng thứ dinh, rừng trồng và trảng cỏ xen nương rẫy, phân bố trên địa hình cĩ độ dốc khá lớn. Những nơi đã trồng rừng, cần tiếp tục chăm sĩc, khoanh nuơi và bảo vệ. Những nơi là trảng cỏ cây bụi xen nương rẫy hiệu quả kinh tế thấp, cần tiến hành trồng rừng mới.
* Khơng gian ưu tiên phát triển mơ hình kinh tế nơng lâm kết hợp
Gồm những THTTN số 9, 10, 11, 13, 14, 15, 16,17, 18, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30. Khu vực này cĩ địa hình chủ yếu là các đồi bát úp, độ dốc khơng quá lớn từ 80 đến 250. Bên cạnh việc sử dụng đất và định cư, đất ở, cịn cĩ thể phát triển mơ hình nhà vườn, trồng cây ăn quả, cây cơng nghiệp lâu
năm (cây chè) kết hợp trồng rừng. Những nơi cĩ độ dốc lớn cần ưu tiên cho trồng rừng. Biện pháp canh tác nên thực hiện theo việc trồng theo đường đồng mức. Khơng gian này chiếm diện tích lớn nhất của huyện với tổng diện tích của khơng gian này là 28236 ha.
* Khơng gian ưu tiên phát triển nơng nghiệp
Gồm những THTTN số 12, 31, 32. Đây là khu vực cĩ chức năng sản xuất lương thực cho tồn tỉnh. Tuy diện tích khá hạn chế (4637 ha), song khơng gian này cĩ vai trị rất quan trọng trong việc cung cấp lương thực thực phẩm cho nhân dân địa phương, đảm bảo tự túc một phần lương thực. Các loại cây trồng chính là lúa nước, hoa màu và cây hàng năm.
* Khơng gian ưu tiên phát triển nuơi trồng thủy sản và mục đích thủy lợi
Đĩ là THTTN số 33 thuộc nửa phía bắc của Hồ Núi Cốc. Khơng gian này chiếm một diện tích nhỏ (645,8 ha) song lại cĩ vai trị rất lớn. Nơi đây vừa cĩ điều kiện thuận lợi để phát triển nuơi trồng thủy sản nước ngọt và là nguồn cung cấp, điều tiết nước quan trọng khơng chỉ cho các xã thuộc huyện mà cịn phục vụ cơng tác thủy lợi cho các huyện phía nam của tỉnh Thái Nguyên.
BẢN ĐỒ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG THTTN PHÁT TRIỂN NƠNG , LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN
Hình 3.5: Bản đồ định hướng sử dụng các tổng hợp thể tự nhiên phát triển nơng - lâm nghiệp huyện Đại Từ
Tiểu kết chương 3
Vì mục đích phát triển nơng - lâm nghiệp hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Từ đến năm 2020, huyện Đại Từ cần cĩ những giải pháp trọng tâm vào việc sử dụng các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên hợp lý. Các định hướng phát triển nơng - lâm nghiệp cần được dựa trên cơ sở khoa học và thực tế trên địa bàn huyện Đại Từ.
Từ kết quả đánh giá riêng cho từng ngành nơng nghiệp và lâm nghiệp, kết quả đánh giá từng loại THTTN cho thấy tồn cảnh bức tranh tổng hợp các điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nơng - lâm nghiệp huyện Đại Từ. Cĩ những loại THTTN chỉ thích hợp cho phát triển nơng nghiệp cịn cĩ những loại chỉ thích hợp cho phát triển lâm nghiệp, nhưng cũng lại cĩ những loại THTTN thích hợp cho cả phát triển nơng - lâm nghiệp, đảm bảo cho việc phát triển kinh tế của huyện và bảo vệ mơi trường.
Định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ và định hướng bố trí khơng gian lãnh thổ sản xuất cho việc phát triển nơng - lâm nghiệp theo mơ hình nơng lâm kết hợp được người dân chấp thuận và đem lại hiệu quả cao làm giảm tỷ lệ hộ nghèo trong huyện. Đây cĩ thể được xem là một trong những chiến lược tổng thể của cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn miền núi, đem lại nhiều những cơ hội và thách thức lớn cho huyện.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Nghiên cứu, đánh giá các THTTN là hướng nghiên cứu mang tính ứng dụng. Trên cơ sở những vấn đề về lý luận và phương pháp luận nghiên cứu, đánh giá THTTN, luận văn vận dụng vào thực tiễn nghiên cứu các THTTN huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên nhằm mục đích đưa ra những định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường, đây là những cơ sở khoa học đáng tin cậy phục vụ phát triển KT - XH bền vững lâu dài. Luận văn đã thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra và đạt được các kết quả như sau:
1. Việc phân tích những nhân tố thành tạo các THTTN cho thấy tính phân hĩa đa dạng và phức tạp của THTTN huyện Đại Từ. Đánh giá tổng hợp các ĐKTN phần nào phác họa bức tranh tiềm năng TNTN của lãnh thổ nghiên cứu. Là một huyện miền núi thuộc loại nghèo của tỉnh Thái Nguyên, Đại Từ cĩ diện tích đất tự nhiên tương đối lớn, nguồn nhân lực dồi dào, tài nguyên phong phú, Đại Từ cĩ nhiều điều kiện phát triển tồn diện các ngành kinh tế, đặc biệt là phát triển nơng, lâm nghiệp và du lịch. Tuy nhiên, do một số nguyên nhân khác nhau, “bức tranh kinh tế” của Đại Từ vẫn chưa được khởi sắc.
Để phát triển KT - XH của một lãnh thổ lâu dài và bền vững, vấn đề khai thác hợp lý nguồn TNTN, sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực là một vấn đề hết sức quan trọng. Đánh giá các THTTN nhằm sử dụng mục tiêu hợp lý tài nguyên và BVMT địi hỏi nghiên cứu, đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN đơn vị lãnh thổ. Áp dụng cách tiến hành này cho lãnh thổ nghiên cứu là huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên đã đạt được những kết quả khả quan.
2. Trong quá trình phân tích chúng tơi nhận thấy các yếu tố và thành phần thành tạo các THTTN huyện Đại Từ phát triển theo các quy luật, luơn cĩ mối liên hệ và tác động tương hỗ qua lại lẫn nhau trong một hệ thống thống nhất và đã tạo nên sự phân hĩa của hệ thống. mỗi một yếu tố cĩ vai trị riêng đối với sự thành tạo THTTN lãnh thổ nghiên cứu và chúng cĩ mối liên hệ với nhau.
+ Vận động địa chất lâu dài và phức tạp đã hình thành nên nhiều kiểu địa hình khác nau: địa hình núi, địa hình đồi và địa hình đồng bằng, thung lũng. Địa hình đồi trung du chiếm diện tích lớn nhất, dạng địa hình này xuất hiện ở hầu khắp các xã trong huyện. Địa hình núi và dạng địa hình đồng bằng tuy chiếm diện tích khá hạn chế song lại cĩ vai trị quan trọng. Khu vực núi tạo nên sự phân hĩa đa dạng về tự nhiên cịn địa hình đồng bằng lại là khu vực đất đai phì nhiêu, là địa bàn cư trú tập trung của đại bộ phận dân cư của huyện.
Hướng nghiêng của địa hình từ Tây sang Đơng, từ Bắc xuống Nam quyết định hướng di chuyển của dịng vật chất và năng lượng, hướng chảy của sơng ngịi và các dịng chảy ngầm.
+ Với đặc trưng khí hậu giĩ mùa nội chí tuyến cĩ mùa đơng lạnh, nền