Nguyên tắc và phương pháp đánh giá

Một phần của tài liệu Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên phục vụ phát triển Nông, Lâm nghiệp (Trang 75 - 76)

8. Cấu trúc của luận văn

3.2.1. Nguyên tắc và phương pháp đánh giá

Đánh giá mức độ thuận lợi của các ĐKTN cho mục đích phát triển ngành nơng - lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, chúng tơi thực hiện theo hướng: so sánh khả năng đáp ứng của các loại THTTN đối với ngành nơng nghiệp. Việc đánh giá được thực hiện bằng cách cho điểm các chỉ tiêu của các ĐKTN cĩ nhân với trọng số. Phân cấp thang điểm theo các mức độ thuận lợi khác nhau. Thang điểm được chia thành 3 cấp:

+ Rất thuận lợi (3 điểm)

+ Thuận lợi trung bình (2 điểm) + Ít thuận lợi (1 điểm)

Bậc trọng số được xác định tuỳ theo mức độ ảnh hưởng của yếu tố đối với từng ngành sản xuất cụ thể. Bậc trọng số được chia thành 3 cấp:

+ Ảnh hưởng mang tính chất quyết định, bậc trọng số là 3 + Ảnh hưởng mạnh, bậc trọng số là 2

+ Ít ảnh hưởng hoặc khơng đáng kể, bậc trọng số là 1

Khi đánh giá điểm đánh giá chung của các ĐKTN càng cao thì THTTN đĩ càng thuận lợi đối với ngành sản xuất cần đánh giá.

Điểm đánh giá chung đĩ được tính bằng cơng thức:

DA = 1 n  i = n i = n=1 Ki.Di (I) Trong đĩ:

- DA : Điểm đánh giá chung cho THTTN A

- Ki: Điểm đánh giá của yếu tố thứ i - Di: Trọng số của yếu tố thứ i - n: Số chỉ tiêu đánh giá

Mỗi cấp thuận lợi tương ứng với những khoảng giá trị của điểm đánh giá chung. Khoảng cách điểm ΔD của các cấp mức độ thuận lợi được tính theo cơng thức.

D = Dmax-Dmin

M (II)

Trong đĩ:

- Dmax : Điểm đánh giá chung cao nhất - Dmin : Điểm đánh giá chung thấp nhất - M: cấp mức độ thuận lợi

Trong quá trình đánh giá, những ĐKTN nào chứa đựng một yếu tố giới hạn đối với ngành sản xuất cần đánh giá, thì ĐKTN đĩ khơng được đưa vào đánh giá. Chỉ đánh giá những ĐKTN cĩ khả năng cho phát triển ngành sản xuất đĩ.

Một phần của tài liệu Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên phục vụ phát triển Nông, Lâm nghiệp (Trang 75 - 76)