Các loại THTTN huyện Đại Từ

Một phần của tài liệu Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên phục vụ phát triển Nông, Lâm nghiệp (Trang 67 - 74)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2.2. Các loại THTTN huyện Đại Từ

Kết quả nghiên cứu, huyện Đại từ phân hĩa thành 33 loại các THTTN, dựa trên các dữ liệu về loại đất và nhĩm quần xã thực vật. (Hình 2.3 và 2.4)

- Loại THTTN số 1: Rừng nguyên sinh ít bị tác động, phát triển trên đất FH - đất feralit mùn vàng nhạt trên núi, tập trung ở khu vực núi cĩ độ cao trên 1000m thuộc dãy Tam Đảo.

- Loại THTTN số 2: Rừng thứ sinh, phát triển trên đất FH - đất feralit mùn vàng nhạt trên núi, phân bố xen kẽ với loại CQ số 1 tại vùng núi Tam Đảo.

- Loại THTTN số 3: Rừng nguyên sinh ít bị tác động, phát triển trên đất feralit đỏ vàng trên các loại đá khác nhau, xuất hiện ở các xã vùng núi Tam Đảo, xã Minh Tiến và Phú Cường.

- Loại THTTN số 4: Rừng thứ sinh, phát triển trên đất feralit đỏ vàng trên các loại đá khác nhau, chiếm một diện tích khá rộng lớn ở chân núi Tam Đảo, khu vực Núi Pháo, xã Yên Lãng và chiếm diện tích lớn ở xã Minh Tiến.

- Loại THTTN số 5: Trảng cỏ xen nương rẫy, phát triển trên đất feralit đỏ vàng trên các loại đá khác nhau, tập trung ở các xã Văn Yên, Mỹ Yên, Ký Phú, Tân Thái, Yên Lãng, Minh Tiến, Phú Cường, Na Mao.

- Loại THTTN số 6: Rừng thứ sinh, phát triển trên đất FQk - đất feralit nâu đỏ trên đá macma trung tính, chiếm một diện tích nhỏ thuộc xã Phục Linh.

- Loại THTTN số 7: Rừng trồng, phát triển trên đất FQk - đất feralit nâu đỏ trên đá macma trung tính, chiếm một diện tích nhỏ thuộc xã Phú Lạc, Hà Thượng.

- Loại THTTN số 8: Trảng cỏ xen nương rẫy, phát triển trên đất FQk - đất feralit nâu đỏ trên đá macma trung tính, tập trung ở xã Phục Linh và Phú Lạc.

- Loại THTTN số 9: Rừng trồng, phát triển trên đất D - đất dốc tụ, xuất hiện tập trung ở các xã thuộc phía đơng nam của huyện.

- Loại THTTN số 10: Trảng cỏ xen nương rẫy, phát triển trên đất D - đất dốc tụ, chiếm một diện tích nhỏ ở Lục Ba, Hồng Nơng.

- Loại THTTN số 11: Cây hàng năm và cây cơng nghiệp, phát triển trên đất D - đất dốc tụ, phân bố ở 2 xã: Na Mao và Yên Lãng là chủ yếu.

- Loại THTTN số 12: Lúa nước, phát triển trên đất D - đất dốc tụ, chiếm một diện tích lớn ở khu vực đồng bằng sơng Cơng và vùng thấp của các xã phía đơng nam của huyện.

- Loại THTTN số 13: Rừng thứ sinh, phát triển trên đất feralit vàng đỏ trên các đá khác, xuất hiện ở các xã: Phúc Lương, Đức Lương, Phú Lạc, Yên Lãng, Cù

Vân, Tân Thái, ven chân núi Tam Đảo và phía tây nam hồ Núi Cốc, Minh Tiến, Na Mao, Lục Ba

- Loại THTTN số 14: Rừng trồng, phát triển trên đất feralit vàng đỏ trên các đá khác, chiếm một diện tích lớn ở xã Phúc Lương, Đức Lương, Phú Cường, Phú Xuyên, Tân Thái, Na Mao

- Loại THTTN số 15: Trảng cỏ xen nương rẫy, phát triển trên đất feralit vàng đỏ trên các đá khác, phân bố ở các xã: Phú Lạc, Phục Linh, An Khánh, Phú Cường, Minh Tiến và khu vực chân núi Tam Đảo.

- Loại THTTN số 16: Cây hàng năm và cây cơng nghiệp, phát triển trên đất feralit vàng đỏ trên các đá khác, phân bố tập trung trên địa bàn xã Hùng Sơn, rải rác xuất hiện ở Bình Thuận, Đức Lương và Phúc Lương, Cù Vân, Phú Xuyên, Minh Tiến, An Khánh

- Loại THTTN số 17: Lúa nước, phát triển trên đất Fq - đất feralit vàng nhạt trên đá cát, chủ yếu thuộc xã Cù Vân.

- Loại THTTN số 18: Rừng thứ sinh, phát triển trên đất Fs - đất feralit vàng đỏ trên đá phiến thạch sét, tập trung chủ yếu ở các xã phía nam của huyện. - Loại THTTN số 19: Rừng trồng, phát triển trên đất Fs - đất feralit vàng đỏ trên đá phiến thạch sét, chiếm một diện tích khá lớn ở Cát Nê, Yên Lãng, Phú Xuyên, La Bằng.

- Loại THTTN số 20: Trảng cỏ xen nương rẫy, phát triển trên đất Fs - đất feralit vàng đỏ trên đá phiến thạch sét, xuất hiện ở các xã Yên Lãng, Văn yên, và các xã phía nam của huyện.

- Loại THTTN số 21:Cây hàng năm và cây cơng nghiệp, phát triển trên đất Fs - đất feralit vàng đỏ trên đá phiến thạch sét, phân bố tập trung ở các xã phía Nam của huyện.

- Loại THTTN số 22: Rừng thứ sinh, phát triển trên đất Fp - đất feralit vàng nhạt trên phù sa cổ, chiếm một diện tích nhỏ ở Khơi Kỳ.

- Loại THTTN số 23: Rừng trồng, phát triển trên đất Fp - đất feralit vàng nhạt trên phù sa cổ, chiếm một diện tích lớn ở các xã thuộc khu vực trung tâm huyện và các xã Hùng Sơn và Lục Ba.

- Loại THTTN số 24: Trảng cỏ xen nương rẫy, phát triển trên đất Fp - đất feralit vàng nhạt trên phù sa cổ, xuất hiện rất ít tại La Bằng và Hồng Nơng.

- Loại THTTN số 25: Cây hàng năm và cây cơng nghiệp, phát triển trên đất Fp - đất feralit vàng nhạt trên phù sa cổ, chiếm một diện tích nhỏ ở xã Khơi Kỳ.

- Loại THTTN số 26: Lúa nước, phát triển trên đất Fp - đất feralit vàng nhạt trên phù sa cổ, phân bố rải rác ở La Bằng, Hồng Nơng, Bản Ngoại, Khơi Kỳ, An Khánh, Văn Yên và Ký Phú.

- Loại THTTN số 27: Rừng trồng, phát triển trên đất Fk - đất feralit nâu đỏ trên đá macma axit, chiếm một diện tích rộng lớn dọc theo tả ngạn sơng Cơng.

- Loại THTTN số 28: Trảng cỏ xen nương rẫy, phát triển trên đất Fk - đất feralit nâu đỏ trên đá macma axit, phân bố tập trung ở xã: Phục Linh và Cù Vân.

- Loại THTTN số 29: Cây hàng năm và cây cơng nghiệp, phát triển trên đất Fk - đất feralit nâu đỏ trên đá macma axit, xuất hiện ở các xã Bản Ngoại, Phú Lạc, Phú Cường.

- Loại THTTN số 30: Lúa nước, phát triển trên đất Fk - đất feralit nâu đỏ trên đá macma axit, phân bố rải rác trên khu vực trung tâm huyện và ở các xã Phục Linh, Cù Vân.

- Loại THTTN số 31: Rừng trồng, phát triển trên đất P - đất phù sa, phân bố rải rác ở các xã: Phú Cường, Phú Thịnh, Bản Ngoại.

- Loại THTTN số 32: Lúa nước, phát triển trên đất P - đất phù sa, tập trung chủ yếu ở các xã Lục Ba, Vạn Thọ.

- Loại THTTN số 33: CQ mặt nước, thuộc nửa phía Bắc của Hồ Núi Cốc. Các cấp phân loại và các đơn vị phân loại THTTN của lãnh thổ nghiên cứu được thể hiện đầy đủ và chi tiết trên bản đồ THTTN. Phạm vi lãnh thổ vùng nghiên cứu nằm trong hệ thống THTTN nhiệt đới ẩm giĩ mùa, phụ hệ thống THTTN nhiệt đới giĩ mùa cĩ mùa đơng lạnh. Sự tác động tổng hợp và tương hỗ giữa các yếu tố thành tạo đã tạo nên 33 loại THTTN khác nhau nằm trong 3 lớp THTTN (núi, đồi và đồng bằng) và thuộc một kiểu THTTN chính. mỗi đơn vị THTTN mang đặc trưng riêng về cấu trúc, chức năng cũng như khả năng khai thác, sử dụng.

Hình 2.6: Chú giải bản đồ các tổng thể tự nhiên huyện Đại Từ

Tiểu kết chương 2

Là một huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Thái Nguyên, với vị trí địa lí thuận lợi, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng rất phù hợp với việc phát triển nơng - lâm nghiệp. Đây là những yếu tố để đánh giá tồn diện bức tranh phát triển kinh tế của tồn huyện đặc biệt là phát triển nơng - lâm nghiệp.

Điều kiện kinh tế - xã hội: Trong những năm qua cơ sở hạ tầng của huyện đã được nâng cấp, nhiều chính sách phát triển, thị trường mở rộng, cơng nghệ chế biến được đầu tư...

Sau khi nghiên cứu, phân tích các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội - các yếu tố thành tạo THTTN huyện Đại Từ, để cĩ cơ sở đầy đủ, cần thiết khi xây dựng hệ thống phân loại THTTN. Từ đĩ thấy được THTTN huyện Đại Từ cĩ sự phân hĩa đa dạng, sự phân hĩa đĩ được thể hiện rõ nét theo sự phân hĩa của hình thái đại địa hình, từ cấp phân loại lớp THTTN

trở xuống: lớp THTTN, phụ lớp THTTN, kiểu THTTN, loại THTTN được thể hiện đầy đủ và chi tiết trên bản đồ các THTTN. Loại THTTN được phân chia dựa vào mối quan hệ tương tác của thảm thực vật và loại đất, và chịu tác động của điều kiện khí hậu, hoạt động nhân tác đã tạo nên 33 loại THTTN khác nhau nằm trong 3 lớp THTTN (núi, đồi và đồng bằng) và thuộc một kiểu THTTN chính.

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN

Một phần của tài liệu Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên phục vụ phát triển Nông, Lâm nghiệp (Trang 67 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)