II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đấu thầu các
3. Công tác huy động nguồn lực
3.1. Chuyển giao công nghệ và nâng cao năng lực sản xuất.
Tiến bộ khoa học công nghệ, đổi mới công nghệ sẽ cho phép nâng cao chất lợng công trình, tạo ra nhiều công trình mới đa dạng hoá, tăng sản lợng, tăng năng suất lao động, sử dụng hợp lý tiết kiệm hơn nguồn nguyên nhiên vật liêu. Nhờ vậy sẽ tăng khả năng cạnh tranh mở rộng thị trờng, thúc đẩy tăng trởng nhanh và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Với khả năng tài chính hiện nay cha đủ đáp ứng đầy đủ máy móc thiết bị cho các đội sản xuất, mặt khác những bớc đột phá trong công nghệ sẽ dẫn đến những hiện tợng lỗi thời nhanh chóng đối với các dây chuyền công nghệ đã nhập trớc đây, vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải có một chiến đổi mới công nghệ với những mục tiêu cụ thể rõ ràng và xác định tuổi thọ của các công trình trong tơng lai để có đỗi sách phù hợp hạn chế những rủi ro gặp phải và phát huy tối đa những năng lực công nghệ đó.
Hiện nay tình trạnh trang bị khoa học công nghệ và máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất tại các đội xây dựng bên cạnh những cố gắng vẫn còn tình trạng thiếu thốn các trang thiết bị phục vụ công trình do sự phân tán của quá trình thi công các công trình phải sử dụng cả những thiết bị thi công cũ, chất lợng không đảm bảo dẫn đến những khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Phơng hớng đổi mới công nghệ cần phải thực hiện theo đúng yêu cầu thực tế mà mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp là:
+ Thờng xuyên bổ xung các hệ thống máy móc thiết bị có trình độ kỹ thuật hiện đại hơn. Đồng thời đa vào sản xuất những loại máy chuyên dụng với nhiều chức năng
hơn, có năng suất cao hơn giúp cho ngời lao động đỡ vất vả hơn trong những công việc nặng nhọc.
+ Mở rộng phạm vi sử dụng máy vào quá trình sản xuất và quá trình quản lý từ thấp tới cao, từ một phần công việc đến toàn bộ hệ thống.
+ Tạo ra những vật liệu mới để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trờng và của khách hàng và mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp trong việc đảm bảo chất lợng các công trình nhất là các doanh nghiệp đang hớng tới mục tiêu có chứng chỉ quản lý ISO.
+ Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên thị trờng cạnh tranh, để tăng năng lực sản xuất cần phải thực hiện chiến lợc chuyển giao công nghệ đa những công nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn làm đợc điều này doanh nghiệp phải áp dụng nhiều hình thức và thể hiện trên việc mua bán công nghệ. Hiện nay đối với doanh nghiệp, chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài là phơng thức đổi mới công nghệ nhanh và có hiệu quả bởi nó kế thừa những thành tựu khoa học công nghệ của thế giới. Bên cạnh đó việc chuyển giao công nghệ phải phụ thuộc vào nhu cầu thực tế của công ty và điều quan trọng là phải có các hệ thống chỉ tiêu phân tích, c sở đánh giá các công nghệ trớc khi đi đến quyết định với công nghệ đợc lựa chọn.
Quá trình chuyển giao công nghệ trớc khi đi đến quyết định từ 2 việc chính sau: lựa chọn công nghệ thích hợp để chuyển giao , tổ chức thực hiện việc chuyển giao công nghệ nhằm xác định tính chính xác, cụ thể của công nghệ đợc lựa chọn và đàm phán xây dựng và ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ là nội dung quan trọng trong công tác chuẩn bị chuyển giao công nghệ.
Việc chuyển giao công nghệ chính xác đồng bộ và phù hợp với nhu cầu thực tế của doanh nghiệp sẽ là cơ sở quan trọng làm tăng năng lực sản xuất góp phần tạo hiệu quả kinh tế và thể hiện đợc thế mạnh của doanh nghiệp trên thị trờng, đảm bảo cho các hồ sơ dự thầu của công ty có một vị thế đáng kể giữa các đối thủ cạnh tranh và làm cho kết quả thắng thầu các công trình tăng cao.
Để tăng khả năng huy động đợc các nguồn nhân tài, vật lực trên thị trờng cần có một chính sách tạo lập những mối quan hệ giữa chủ doanh nghiệp với các bạn hàng, các tổ chức tín dụng, tài chính trong và ngoài nớc, các tổ chức chính trị xã hộ, các nguồn
khai thác quan trọng về nguyên nhiên vật liệu, năng lợng phục vụ cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
Với mục tiêu này đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lợc marketing đủ mạnh và nắm bắt đợc mọi thông tin quan trọng từ nhiều phía tác động tới môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng phát huy thế mạnh của doanh nghiệp trên mọi lĩnh vực hoạt động.
3.2. Cơ sở tạo lập các nguồn lực
Tiêu chuẩn hoá lực lợng lao động trong doanh nghiệp : Đây là công tác có nội dung khoa học, có quan hệ mật thiết với các môn khoa học tổ chức, khoa học quản lý và nhiều ngành khoa học khác. Công tác này trực tiếp phục vụ việc tiêu chuẩn hoá cán bộ đào tạo, tuyển dụng hoạch định chính sách cán bộ và thực hiện trả lơng theo đúng chức danh.
Xây dựng kế hoạch cung ứng nguyên liệu cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp trên công trờng vói nhiệm vụ xác định chính xác lợng nguyên vật liệu cần có trên cơ sở hệ thống các biểu cân đối và phân phối nguồn nguyên liệu, vật liệu hợp lý có hiệu quả cao góp phần giảm chi phí.
Lập ra những biện pháp nhằm sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu trong quá trình thi công góp phần quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm. Do hiện nay việc sử dụng nguồn nguyên, vật liệu mới có giá trị kinh tế cao đợc sản xuất trên dây truyền công nghệ hiện đại, khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng cao, vì vậy việc thực hiện tiết kiệm nguồn nguyên vật liệu cũng có nghĩa là thực hiện có hiêu quả quốc sách tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần làm tăng lợi nhuận, giảm chi phí sản xuất và là động lực cho công tác lập giá dự thầu các công trình trong t- ơng lai.
Chính sách huy động các nguồn vốn của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh: Các nguồn vốn đợc xác định gồm có: Vốn chủ sở hữu và cốn vay, trong đó nguồn huy động vốn chủ sở hữu xuất phát từ lợi nhuận để lại và vốn thu hút thêm thông qua phát hành cổ phiếu. Ngoài ra còn có một nguồn khác là vốn viện trợ không hoàn lại của các tổ chức chính phủ và phi chính phủ đợc phân bổ cho doanh nghiệp quản lý. Vốn đợc huy động từ nguồn vốn vay dài hạn và ngắn hạn từ các tổ chức tài chính cũng với mức lãi suất chung.
Mở rộng và phát triển các hình thức liên kết kinh tế trong nớc và quốc tế nhằm tạo ra và tận dụng triệt để tiềm năng về vốn cho hoạt động của doanh nghiệp.