II, Tự luận(7đ):
Tổng 3 góc của một tam giác Định nghĩa hai tam giác bằng nhau
Định nghĩa hai tam giác bằng nhau
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện tính chất tổng 3 góc trong một t.giác. Ôn luyện khái niệm hai tam giác bằng nhau.
- Vận dụng tính chất để tính số đo các góc trong một tam giác, ghi kí hiệu hai tg bằng nhau, suy các đt, góc bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV yêu cầu HS vẽ một tam giác.
? Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam giác?
? Thế nào là góc ngoài của tam giác? ? Góc ngoài của tam giác có tính chất gì?
?Thế nào là hai tam giác bằng nhau? ? Khi viết kì hiệu hai tam giác bằng nhau cần chú ý điều gì?
Bài tập 1:
HS lên bảng thực hiện.
Hình 1: x = 1800 - (1000 + 550) = 250
Hình 2: y = 800; x = 1000; z = 1250.
HS đọc đầu bài, một HS khác lên bảng vẽ hình.
HS hoạt động nhóm.
I. Kiến thức cơ bản:
I. Kiến thức cơ bản:
∆ABC = ∆A’B’C’ nếu:
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ Aˆ = 'Aˆ ; Bˆ = 'Bˆ ; Cˆ = 'Cˆ
II. Bài tập:
Bài tập 1: Tính x, y, z trong các hình sau:
Bài tập 2: Cho ∆ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈BC). a, Tìm các cặp góc phụ nhau. b, Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau. Giải a, Các góc phụ nhau là: ….. b, Các góc nhọn bằng nhau là: ……
Bài tập 3: Cho ∆ABC có Bà = 700; Cà = 300. Kẻ AH vuông góc với BC. A B C1 2 A B C 1000 550 x R S 750 I T 250250 y x z A A B H H A B 700 D 300 C