8. Đốt cháy hoàn toàn một axit hữu cơ, thu được số mol CO2 và nước bằng nhau.Axit đó là axit nào sau đây?
A. Axit 2 chức chưa no B. Axit 3 chức C. Axit 2 chức no D. Axit đơn chức no
9. Axit axetic không thể tác dụng được với chất nào?
A. Mg B. Cu(OH)2 C. Na2CO3 D. Ag
10. Chỉ dùng một chất nào dưới đây là tốt nhất để phân biệt dd axit axetic (giấm ăn 5%) và dd nước vôi trong?
A. HCl B. NaOH C. quì tím D. NaCl 11. Trong công nghiệp người ta điều chế CH3COOH bằng phương pháp nào sau đây?
A. Lên men giấm B. Chưng khan gỗ C. Tổng hợp từ n-butan D. Cả A,B,C 12. Chất nào sau đây là axit metacrylic?
A. CH2=CH-COOH B. CH2=C(CH3)-COOH C. CH3-CH(OH)-COOH D. HOOC-CH2-COOH 13. Chất nào sau đây là axit strearic?
A. CH3-(CH2)14-COOH B. HOOC-CH=CH-COOH
C. CH3-(CH2)16-COOH D. CH3-(CH2)7-CH=CH-(CH2)7-COOH 14. Axit nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH-COOH B. CH2=CH(CH3)-COOH C. CH3-CH=CH-COOH D. Cả A,B,C
15. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. Propan-1-ol B. Andehit propionic C. Axeton D. Axit propionic
16. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. Axit fomic B. Axit axetic C. Axeton D. Axit iso-butyric
17. Khi rượu để lâu ngày ngoài không khí sẽ có vị chua chứng tỏ đã tạo ra axit nào sau đây? A. Axit lactic B. Axit acrylic
C. Axit axetic D. Axit oxalic 18. Chất nào tác dụng được với NaHCO3?
A. Phenol B. Rượu benzylic C. Axit benzoic D. Cả A,B 19. Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương?
A. Axit fomic B. Andehit fomic C. metyl fomiat D. Cả A,B,C 20. Axit fomic và axit axetic khác nhau ở điểm nào?
A. Phản ứng với bazo B. Phản ứng tráng gương
C. Phản ứng thế với các ion kim loại hoạt động D. Thành phần định tính
21. Để phân biệt 3 mẫu hóa chất riêng biệt: phenol, axit acrylic, axit axetic bằng một thuốc thử, người ta dùng thuốc thử
A. dung dịch Na2CO3. B. CaCO3.
C. dung dịch Br2. D. dung dịch AgNO3/NH3. 22. Có thể điều chế CH3COOH từ
A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3CCl3. D. Tất cả đều đúng.
23. Cho các chất: CaC2 (I), CH3 – CHO (II), CH3 – COOH (III), C2H2 (IV). Sơ đồ chuyển hóa đúng để điều chế axit axetic là
A. I → IV → II → III. B. IV → I → II → III.C. I → II → IV → III. D. II → I → IV → III. C. I → II → IV → III. D. II → I → IV → III. 24. Để phân biệt axit propionic và axit acrylic ta dùng
A. dung dịch Na2CO3. B. dung dịch Br2. C. dung dịch C2H5OH. D. dung dịch NaOH. 25. Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A. CH3OH < CH3CH2COOH < NH3 < HCl B. C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH.
C. C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH. D. HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F.
26. Hợp chất CH3 – CH2(CH3) – CH2 – CH2 – CH(C2H5) – COOH có tên quốc tế là A. axit 2 – etyl – 5 – metyl hexanoic. B. axit 2 – etyl – 5 – metyl nonanoic. C. axit 5 – etyl – 2 – metyl hexanoic. D. tên gọi khác.
27. Trung hòa a mol axit hữu cơ A cần 2a mol NaOH. Đốt cháy hết a mol A được 2a mol CO2. A là
A. axit đơn chức no. B. HOOC – COOH. C. axit đơn chức không no. D. CH3COOH 28. Giấm ăn là dung dịch CH3COOH có nồng độ
A. 2% → 5%. B. 10% → 20%.C. 20% → 30%. D. Kết quả khác. C. 20% → 30%. D. Kết quả khác. 29. C4H6O2 có số đồng phân mạch hở thuộc chức axit là
A. 4. B. 3. C. 5. D. tất cả đều sai.
30. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT C3H4O2 . X tác dụng với CaCO3 tạo ra CO2. Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag. CTCT thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt là