C3H8O2 B.C3H8O3 C C3H8O D C4H8O

Một phần của tài liệu Bài tập trac nghiem huu co 11 (Trang 54 - 59)

C. CH3-CH2-CH3 D CH3-CH2-CH2-CH2-OH

A. C3H8O2 B.C3H8O3 C C3H8O D C4H8O

91. Tách nước hoàn toàn từ hỡn hợp X gờm 2 ancol thu được hỡn hợp Y gờm các olefin. Nếu đớt cháy hoàn toàn X thu được 1,76g CO2 .Khi đớt cháy Ythì tổng khới lượng CO2 và H2O sinh ra là:

92. Đớt cháy hoàn toàn hỡn hợp A gờm 2 ancol X,Y là đờng đẳng kế tiếp thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O.Mặt khác cho 0,25 mol hỡn hợp A tác dụng với Na dư thu được chưa đến 0,15 mol H2. Cơng thức của X,Y là:

A. C3H6O và C4H8O B. C2H6O và C3H8O C. C3H6O2 và2 D. C2H6O và CH4O 93. Đun 27,6g hỡn hợp ba ancol đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC (H=100%) thu được 22,2g hỡn hợp các ete có sớ mol bằng nhau.Sớ mol mỡi ete trong hỡn hợp là:

A. 0,3 B. 0,2 C. 0,15 D. 0,05

94. Cho 20,2g hỡn hợp 2 ancol tác dụng vừa đủ với K thu được 5,6 lit khí (đktc) . Khới lượng muới thu được là :

A. 29,4g B. 31,6g C. 39,2g D.40,25g

95. Cho 15,6g hỡn hợp 2 ancol đơn chức,kế tiếp trong dãy đờng đẳng tác dụng hết với 9,2g Na thu được 24,5g chất rắn. Hai ancol đó là:

A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH

96. Đun nóng a gam mợt ancol X với H2SO4 đặc ở 1700C được olefin.Cho a gam X qua bình đựng CuO dư nung nóng (H=100%) thấy khới lượng chất rắn giảm 0,4g và hỡn hợp hới thu được có tỷ khới hơi đới với H2 là 15,5.Giá trị của a là:

A. 23g B. 12,5g C. 1,15g D. 16,5g

97. Cho 10,1g hỡn hợp 2 ancol đơn chức,kế tiếp nhau trong dãy đờng đẳng tác dụng hết với 5,75g Na thu được 15,6g chất rắn.Hai ancol cần tìm là:

A. CH3OH và C2H5OH B. C4H9OH và C5H11OH C. C2H5OH và C3H7OH D. C3H7OH và C4H9OH

98. Cho a gam hỡn hợp gờm metanol và propan-2-ol qua bình đựng CuO dư đun nóng sau khi ps xảy ra hoàn toàn thu được hỡn hợp khí và hơi khới lượng là (a + 0,56)g . Khới lượng CuO tham gia phản ứng là:

A. 0,56g B. 2,8g C. 0,28g D. 5,6g

99. Cho a gam hỡn hợp các ancol qua bình đựng CuO dư nung nóng .Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỡn hợp khí và hơi có khới lượng (a +1,2)g và có tỷ khới đới với hiđro 15 .Giá trị của a là:

A. 1,05g B. 3,30g C. 1,35g D. 2,70g

PHENOL

LÝ THUYẾT

I.Định nghĩa, phân loại, tính chất vật lý:

1. Định nghĩa: Phenol là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen.

2. Phân loại: Có hai loại là phenol đơn chức và phenol đa chức

OH phenol phenol OH CH3 o-crezol OH rezoxiol OH OH catechol OH

3. Tính chất vật lí: Phenol là chất rắn khơng màu, khơng tan trong nước lạnh,tan trong nước ở nhiệt đợ 660C, rất đợc.

II. Tính chất hóa học:

1.Tính axit yếu: C6H5OH + NaOH →C6H5ONa + H2O C6H5ONa + CO2 + H2O →C6H5OH + NaHCO3 2. Phản ứng thế ở vòng benzen:

OH OH+ 3Br2 + 3Br2

Br Br

Br

+ 3HBr

2,4,6-tribromphenol có kết tủa trắng, dùng để nhận biết phenol

OH OH + 3HNO3 O2N NO2 NO2 + 3H2O H2SO4

3. Ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử phenol.

Cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử oxi do ở cách các electron πcủa vòng benzen chỉ mợt liên kết δ nên tham gia liên hợp với các electron π của vòng benzen làm mật đợ electron duy chuyển vào vòng benzen.

Kết quả:

-Liên kết –O-H trở nên phân cực hơn làm cho H linh đợng hơn.

-Mật đợ electron trong vòng benzen tăng lên nhất là ở vị trí o và p làm cho phản ứng thế dễ dàng hơn so với benzen và đờng đẳng.

-Liên kết C-O bền hơn nên khơng cho phản ứng thế nhóm –OH . III. Điều chế: Từ benzen

BÀI TẬP

1.Nhúng quỳ tím vào ớng nghiệm chứa dung dịch phenol thấy hiện tượng gì? A. Quỳ tím hóa đỏ B. Quỳ tím hóa xanh

B. Quỳ tím khơng đổi màu D. Quỳ tím hóa hờng 2.Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol xảy ra hiện tượng gì

A. Nước brom bị mất màu và xuất hiện kết tủa trắng B. Sủi bọt khí

C. Nước brom bị đậm màu hơn D. Mợt hiện tượng khác

3.Thuớc thử để phân biệt glixerol, etanol, phenol là? A. Na, dd brom B. dd brom, Cu(OH)2 C. Cu(OH)2, dd NaOH D.dd brom,quỳ tìm

4.Cho lần lượt các chất C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH vào dung dịch NaOH đun nóng. Hỏi có bao nhiêu chất phản ứng?

A. Mợt chất B. Hai Chất C. Ba chất D. Khơng chất 5.Trong cơng nghiệp phenol được điều chế bằng cách nào?

A. Từ benzen điều chế ra phenol B. Tách từ nhựa than đá

C. Oxi hóa cumen thu được phenol D. Cả ba phương pháp trên

6.Phenol khơng được dùng trong ngành cơng nghiệp nào?

A. Chất dẻo B. Dược phẫm C. Cao su D. Tơ sợi 7.Nguyên nhân nào sau đây làm cho phenol dễ dàng tác dụng với dd brom?

A. Chỉ do nhóm OH hút electron B. Chỉ do nhân benzen hút electron

C. Chỉ do nhân benzen đẩy electron D. Do nhóm OH đẩy electron vào nhân benzen và nhân benzen hút electron làm tăng mật đợ electron ở các vị trí o- và p-.

8.Có bao nhiêu chất ứng với cơng thức C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

9.Cho các chất sau 1.phenol, 2.benzylic, 3.glyxerol, 4. natriphenolat. Chất nào tác dụng được với NaOH?

A. 1 B. 1,2,4 C. 3,4 D. 1,210.Để phân biệt phenol và rượu benzylic ta dùng thuớc thử nào? 10.Để phân biệt phenol và rượu benzylic ta dùng thuớc thử nào?

A. dd brom B. Na C. NaOH D. Cả A,B,C 11.Phenol tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

A. Na, dd brom, HNO3, CH3COOH, Na2CO3, NaOH B. HCHO, Na2CO3, dd brom, NaOH, Na

C. HCHO, HNO3, dd brom, NaOH, Na D. Cả A, B, C

12.Hãy chọn câu phát biểu sai?

A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hóa trong khơng khí thành màu hờng nhạt. B. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hơn H2CO3

C. Khác với benzen, phenol dễ dàng phản ứng với dd brom ở nhiệt đợ thường tạo kết tủa trắng.

D. Nhóm OH và gớc phenyl trong phân tử phenol ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.

13.Có bao nhiêu đờng phân ứng với cơng thức C8H10O biết các đờng phân đều có vòng benzen và đều tác dụng được với NaOH.

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9

14.Khới lượng axit picric tạo thành khi cho 14,1g phenol tác dụng với HNO3 đặc, xt H2SO4 đặc. A. 34,75g B. 34,35g C. 42,9375g D. kqk

15.Thể tích dd thuớc tím 1M cần thiết để oxi hóa hết 27g p-crezol trong mơi trường H2SO4 là? A. 0,208 lít B. 0,3 lít C. 0,35 lít D. kqk

16.Cho các chất: phenol, stiren, ancol benzylic. Thuớc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết ba chất lỏng đựng trong ba lọ mất nhản là:

A. Na B. dd Brom C. dd NaOH D. Quỳ tím 17.Cho 0,94 gam phenol tác dụng vừa đủ với V ml dd NaOH 1M. Giá trị của V là:

A. 10 ml B. 20 ml C. 30ml D. 40ml

18.Mợt dung dịch có chứa 6,1g chất X(X đờng đẳng của phenol đơn chức), cho chất này tác dụng với dd brom thu được 17,95gam hợp chất chứa ba nguyên tử brom trong phân tử. Cơng thức của X là:

A. C2H5C6H4OH hoặc (CH3)2C6H3OH B. CH3C6H4OH C. C2H5C6H4OH D. (CH3)2C6H3OH

19.Cho 31 gam hỡn hợp X,Y là 2 phenol liên tiếp trong dãy đờng đẳng của phenol đơn chức tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dd NaOH 0,6M. CTPT của X,Y là:

A. C6H5OH và C2H5C6H4OH B. C6H5OH và CH3C6H4OH C. (CH3)2C6H3OH và CH3C6H4OH D. cả A,B,C sai

20.Cơng thức C7H8O có sớ đờng phân là hợp chất thơm bằng:

A. 2 B. 3 C.4 D.5

21.Cơng thức C8H10O có sớ đờng phân là hợp chất thơm bằng:

A. 2 B. 3 C.4 D.5

22.Trong sớ các tính chất sau, tính chất nào khơng phải là của phenol? A. Tính axit yếu B. Tạo kết tủa trắng với brom

C. rất đợc D. Tính baz yếu

23.Trong sớ các chất sau: Dung dịch Br2, Na, NaOH, HCl, CH3COOH. Phenol phản ứng được với chất nào?

A. Br2, Na, NaOH B. Br2, Na, CH3COOH C. NaOH, HCl, CH3COOH D. Tất cả các chất trên 24. Khi cho phenyl clorua tác dụng với NaOH đậm đặc ta thu được:

A. C6H5ONa B. C6H5OH C. C6H5Na D. Cả A,B,C 25.Tên gọi của

OH

CH3 là:

A. p-crezol B. 4-metylphenol D. Cả A,B đều sai. E. 3-metylphenol

26. Khới lượng axit picric tạo thành khi cho 9,4 gam phenol tác dụng hết với HNO3 là:

A. 22,9g B. 23,9g C. 24g D. 23,4g

ANDEHITA. ANDEHIT A. ANDEHIT

I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp:

1. Định nghĩa: Andehit là hợp chất hưu cơ mà trong phân tử có nhóm –CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc hidro.

2. Phân loại:Có ba loại andehit na, khơng no, thơm. 3. Danh pháp:

-Tên thay thế: Tên hidrocacbon tương ứng+ al

H3C HC HC CHO2

CH3 3-metylbutanal

-Tên thường bằng tên andehit+ tên axit tương ứng

II. Tính chất vật lí: các andehit tan tớt trong nước và trong dung mơi hữu cơ. III. Tính chất hóa học:

1. Phản ứng cợng:

Cợng hidro: CH3CHO + H2 Ni →,t0 C2H5OH 2. Phản ứng oxi hóa:

HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O →(NH4)2CO3 + 4NH4NO3 +4Ag

R-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O →R-COONH4 + 2NH4NO3 +2Ag

2R-CHO +O2  →xt,t0 2R-COOH

Andehit vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. IV. Điều chế

+ R-CH2-OH + CuO →t0 R-CHO + Cu + H2O + CH4 + O2  →xt,t0 HCHO + H2O + 2CH2=CH2 + O2 xt →,t0 2CH3-CHO B. XETON (=C=O) Giớng andehit: H3C C CH3 O H3C HC CH3 OH +H2 Ni,t0

Điều chế từ ancol bậc II và cumen CH

CH3CH3 CH3

BÀI TẬP

1.Cho cơng thức

H3C CH CH C H2 C2H5 CH C H2 CH3 CHO

tên thay thế của andehit đã cho là: A. 5-etyl-3-metylhex-1-al B. 3,5-đimetylhept-7-al

C. 3,5-đimetyl-hept-1-al D. 2-etyl-4-metylhex-6-al

2.Cho andehit có cơng thức phân tử C6H12O. Sớ đờng phân của andehit này là:

3.Cho CH3CHO phản ứng được với những chất nào?

A. H2, CuO, H2O B. dd brom, KMnO4 C. Na, O2, Cu(OH)2 D. H2, AgNO3/NH3 4.Andehit propionic có cơng thức cấu tạo:

A. H3C C C O H2 C CHO O B.H3C H2 C CHO C. H3C H2 C C H2 CHO D. H3C CH C H2 CH3 CH3

5.Phương pháp nào sau đây dùng để sản xuất HCHO trong cơng nghiệp? A. Oxi hóa metanol nhờ xúc tác Cu hoặc Pt

B. Oxi hóa metan nhờ xúc tác NO

C. Thủy phân CH2Cl2 trong mơi trường kiềm D. Cả A,B

6.Andehit fomic có ứng dụng nào sau đây?

A. Điều chế dược phẫm B. Tổng hợp phẫm nhượm C. Chất sát trùng, xử lí hạt giớng D. Sản xuất thuớc trừ sâu 7.Từ metan điều chế andehit tới đa qua bao nhiêu phản ứng?

A. 1 B. 2 C. 3 D.4

8.Từ metan, qua mợt phản ứng ta điều chế được chất:

A. HCHO B. CH3CHO C. C6H5-OH D. Cả A,B,C 9.Tên gọi của cơng thức đã cho là:

H3C CC2H5 C2H5 C2H5 H2 C C H CHO C2H5 A. 2,4-dietylpentanal B. 3-etyl-3-metylhexanal C. 2-metyl-4-etylhexanal D. 2-metyl-5-oxoheptan 10.Chất nào phản ứng với andehit axetic cho kết tủa màu đỏ gạch?

A. NaHSO3 B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2/NaOH D. KMnO4,t0

11.Chia hỡn hợp 2 anđehit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đớt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 0,54 gam H2O. Phần 2 cho tác dụng với H2 dư (h = 100%) thu được hỡn hợp 2 rượu. Đớt cháy hoàn toàn 2 rượu thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

A. 0,112. B. 2,24. C. 0,672. D. 1,344.

12.Có hai bình mất nhãn chứa C2H2 và HCHO. Thuớc thử duy nhất có thể nhận được 2 bình trên là

A. dung dịch AgNO3 trong NH3. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. Cu(OH)2.

13. Sớ lượng đờng phân anđêhit ứng với cơng thức phân tử C5H10O là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.14. Anđehit no X có cơng thức đơn giản nhất là C2H3O. CTPT của X là 14. Anđehit no X có cơng thức đơn giản nhất là C2H3O. CTPT của X là

Một phần của tài liệu Bài tập trac nghiem huu co 11 (Trang 54 - 59)