Hệ thống làm mát:

Một phần của tài liệu tính toán kiểm nghiệm chu trình công tác và động lực học ở chế độ công suất định mức của động cơ kamaz. lập quy trình tháo lắp trục khuỷu và nhóm píttông của động cơ (Trang 34 - 41)

Hình 1.25 Hệ thống làm mát

1.Quạt gió; 2.Van xả nớc; 3.ống dẫn nớc nửa thân máy bên phải; 4.Nhánh của ống dẫn n- ớc; 5.Nắp máy; 6.Bộ ngắt thuỷ lực; 7.Hộp đựng van hằng nhiệt; 8.ống dẫn nớc từ bình về bơm; 9.ống đa nớc vào máy sởi; 10.Van kiểm tra mức nớc; 11.ống từ máy sởi đến bình dãn nở; 12.Bình giãn nở; 13.ống thông áp suất; 14.ống nối từ động cơ đến bình dãn nở; 15.ống nối từ máy nén khí đến bình dãn nở; 16.Máy nén khí; 17.ống thoát nớc ở bên phải; 18.ống dẫn nớc; 19.ống dãn nớc bên trái; 20.ống dẫn nớc từ van hằng nhiệt về bơm nớc; 21.Bơm nớc; 22.ống dẫn nớc vào bơm.

Hệ thống làm mát bằng nớc (chất lỏng làm mát) loại kín, nớc làm mát tuần hoàn cỡng bức.

Nguyên lý làm việc của hệ thống:

Khi động cơ làm việc, nớc tuần hoàn cỡng bức trong hệ thống nhờ bơm ly tâm, từ đờng ra của bơm, nớc đớc đơc đẩy vào 2 đờng nớc trong thân động cơ đẩy vào áo nớc ở thùng máy và theo đờng dản nớc lên làm mát nắp máy. Nớc ra khỏi 2 dãy xi lanh theo 2 đờng nớc ngoài than máy về van bằng nhiệt. ở đây tuỳ theo nhiệt độ nớc mà van hằng nhiệt sẽ mở hoàn toàn cho nớc ra két mát (khi nhiệt độ >93oC) hoặc đóng hoàn toàn đờng ra két mát (khi nhiệt độ nớc <80oC) để nớc trở lại đờng vào của bơm nớc đảm bảo nhanh chóng đa động cơ đến nhiệt độ làm việc ổn định. Máy nén khí đợc làm mát nhờ đờng nớc

nối với đờng nớc ở dãy xi lanh bên trái. Quạt gió tham gia vào hệ thống làm mát tuỳ theo chế độ nhiệt của động cơ,do sự điều khiển của bộ ngắt thuỷ lực. Nếu bộ ngắt thuỷ lực đặt ở vị trí làm việc tự động thì khi nhiệt độ nớc làm mát cao hơn giá trị 85oC thì van ở bộ ngắt thuỷ lực sẽ tự động mở để cấp dàu đến khớp nối thuỷ lực làm quay quạt gió.

*Bơm nớc: Hình 1.26 Bơm nớc 1.Puli dẫn động bơm nớc; 2.Bulông cố định puly; 3.Vòng đệm; 4-6.ổ bi cầu; 5.Vú mỡ; 7.Phớt làm kín; 8.Đệm phẳng; 9.Trục bơm; 10.Vòng đệm hãm; 11.Mũ ốc; 12.Đệm làm kín; 13.Cốc kim loại; 14.Cánh bơm nớc; 15.Vòng hãm; 16.Đĩa che.

Bơm nớc kiểu li tâm đặt trớc của thân máy bên phải động cơ (nhìn từ phía quạt gió).

Puli 1 dẫn động bơm nớc lắp vào đầu trục bơm thông qua then bán nguyệt và đợc bắt chặt vào đầu trục bơm bằng bu lông 2. Trục bơm gối lên vỏ bơm qua 2 ổ bi cầu 4 và 6 đợc định vị trên vỏ nhờ vòng hãm 15 ở ổ ngoài và gờ vai của bơm ở ổ trong. Giữa khoang nớc cua bơm và các ổ bi bố trí tổ chức làm kín đảm bảo nớc không lọt vào làm h hỏng các ổ bi.

Cánh bơm đơc lắp vào đầu trục bơm bằng ăn khớp mặt vát ở trên trục với gờ lồi trên lỗ mayơ cánh bơm, cánh bơm đợc cố định trên đầu trục bằng đai ốc vặn chặt trên đầu trục.

Hình 1.27 Két mát

Két nớc cấu tạo theo kiểu dải-ống, ba hàng ống của két nớc có tiết diện hình ô van, đặt ở phía trớc của động cơ. Các ống đợc hàn với các tấm (dải) tản nhiệt. Các ống của két nớc đợc nối với 2 khoang nớc: Một khoang ở phía trên và một khoang ở phía dới. Khung két nớc và các thanh chống đợc bố trí ở hai bên thành két. Két nớc đợc bắt chặt giá xe nhờ 3 gối đở cao su. Mức căng của các gối cao su đợc hạn chế bởi các ống cách. Để rút ngắn quá trình sấy nóng động cơ cũng nh để duy trì chế độ nhiệt trong mùa lạnh,ngời ta lắp cửa gió ở phía trớc két nớc. Cửa gió là kiểu cửa khớp đợc điều khiển đóng hoặc mở bằng tay, điều khiển đặt ở dới bảng đồng hồ ở bên phải tay lái.

c) Quạt gió

Quạt gió có 5 cánh dập bằng lá thép. Các cánh quạt đợc tán chặt trên phiến quạt bằng đinh tán. Phiến quạt lắp với moay ơ bằng 4 bu lông. Moay ơ quạt lắp với trục bị động của khớp nối thuỷ lực bằng then hoa và bắt chặt bằng đai ốc hãm trên đầu trục. Quạt gió quay ở trong họng khuyêch tán của két nớc, họng khuyếch tán có tác dụng làm giảm bớt tổn thất ở ngoài đầu cánh quạt và do vậy tập trung đợc dòng khí hút vào quạt qua két nớc, nâng cao hiệu suất của quạt.

d) Bình dãn nở

Bình dãn nở lắp trong hệ thống làm mát để bù lại sự thay đổi thể tích chất lỏng làm mát do nhiệt độ của động cơ thay đổi và tích tụ không khí trong hệ thống làm mát. Ngoài ra nó cho phép kiểm tra sự điền đầy của chất lỏng

làm mát trong hệ thống, đồng thời nó có thêm chức năng xả không khí và hơi nớc ở các khoang làm mát ra ngoài hệ thống, tránh hiện tợng quá áp trọn hệ thống đảm bảo hiệu quả làm mát đồng đều.

Van không khí ở phần nắp bình dãn nở đảm bảo độ chân không trong hệ thống không quá lớn hoặc quá nhỏ để tránh làm móp hoặc phồng két mát.

Bình dãn nở đợc đặc ở bên trái động cơ (nhìn từ phía quạt gió) bình đợc nối thông với khoang nớc trên của két nớc với hộp van hằng nhiệt với áo nớc ở thân máy và máy nén khí.

Chất lỏng làm mát đợc nạp vào hệ thống qua miệng rót của bình dãn nở. Mức chất lỏng đợc kiểm tra qua van kiểm tra lắp trên bình. Khi hệ thống đợc nạp đầy thì mức chất lỏng làm mát phải chiếm 1/2 đến 2/3 thể tích của bình dãn nở.

e)Khớp thuỷ lực:

Hình 1.28 Khớp thuỷ lực

1.Nắp trớc; 2.Nắp sau; 3.Phần chủ động của khớp; 4-8-13-19.Các ổ bi cầu; 5.Đờng dầu vào khớp; 6.Moayơ phần chủ động; 7.Trục chủ động; 9.Bánh bị động; 10.Bánh chủ động; 11.Puli dẫn động; 12.Moayơ của phần chủ động; 14.ống cách; 15.Moayơ quạt gió; 16.Trục

bị động; 17-20.Phớt làm kín; 18.Đệm làm kín; 21.Đĩa chắn dầu.

Phần chủ động của khớp thuỷ lực:

Phần chủ động đợc dẫn động quay cùng với trục khuỷu động cơ nhờ trục chủ động 7 ăn khớp then hoa với moay ơ 6 của phần chủ động.bánh chủ động 10 bắt chặt với phần chủ động bằng các bu lông đai ốc. Đầu ngoài của moay ơ chủ động 12 bắt chặt với puli dẫn động. Phần chủ động quay trơn trên thân máy và nắp trớc trên hai ổ bi cầu 8 và 19. Trên moay ơ 6 của phần chủ động có gia công rảnh vòng và các lổ khoang để nối thông đờng dẫn dầu từ bộ ngắt thuỷ lực đến khoang công tác của cánh bơm (bánh chủ động 10). Và cánh tuabin (cánh bị động 9), rãnh vòng đợc làm kín nhờ hai vòng đệm ở hai bên rãnh. Việc làm kín giữa moay ơ phần chủ động và nắp trớc là nhờ phớt làm kín 20.

Phần bị động của khớp thuỷ lực

Gồm trục bị động 16, bánh bị động 9 và các chi tiết liên kết chúng. Bánh 9 bắt chặt vào vai trục 16 bằng các bu lông. Trục bị động quay trơn trên moay ơ chủ động qua hai ổ bi cầu 4 và 13. Giữa trục bị động và puli dẫn động đợc làm kín nhờ phớt 17.

Nguyên lý làm việc của khớp thuỷ lực:

Khi van của bộ ngắt thuỷ lực nối thông đờng dầu chính trên thân động cơ với đờng dầu vào khớp dầu đợc dẫn vào và điền đầy khoang công tác của khớp nối. Do bánh bơm đợc dẫn động quay cùng tốc độ góc với trục khuỷu động cơ, nó cuốn dầu chuyển động theo, dầu trong khoang công tác sẽ truyền động năng từ cánh bơm sang cánh tuốc bin làm cho cánh tuốc bin quay theo. Cánh tuốc bin quay sẽ kéo theo trục bị động và quạt gió quay theo, thực hiện việc làm mát két mát động cơ. Tốc độ quay của quạt gió tuỳ thuộc vào lợng dầu cấp vào khớp thuỷ lực, dầu cấp vào càng nhiều thì quạt gió quay càng nhanh, gần với tốc độ quay của trục khuỷu và ngợc lại. Việc điều khiển lợng dầu cấp vào khớp là chức năng của bộ ngắt thuỷ lực lắp ở nắp trớc của động cơ.

Hình 1.29 Bộ ngắt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi bộ ngắt thuỷ lực ngắt đờng dầu chính của động cơ ra khỏi đờng dầu vào khớp dầu không đợc cấp vào khoang công tác nữa, mặt khác lợng dầu còn lại trong khoang sẽ văng ra và rơi về đáy dầu của động cơ. Khi khoang công tác không còn đợc điền đầy dầu nữa thì dòng động năng truyền từ cánh bơm sang cánh tuốt bin bị ngắt, quạt gió quay rất chậm do ma sát giữa các chi tiết của phần chủ động với phần bị động.

Nhờ hoạt động của khớp thuỷ lực và bộ ngắt thuỷ lực mà động cơ nhanh chóng đợc sấy nóng đến nhiệt độ làm việc, nâng cao hiệu suất của động cơ khi động cơ làm việc ở chế độ tải nhỏ hoặc khi nhiệt độ trong hệ thống làm mát thấp hơn 85oC.

Khớp thuỷ lực lắp ở đầu trục khuỷu có thêm chức năng của bộ giảm chấn để giảm dao động cho hệ trục kuỷu.

f) Bộ ngắt thuỷ lực.

Bộ ngắt thuỷ lực dùng để điều khiển sự làm việc của khớp nối dẫn động quạt gió. Nó đợc lắp trên thân máy ở cuối đờng nớc vào dãy xy lanh bên trái. Tuỳ theo điều kiện vận hành động cơ, ta để tay điều khiển của bộ ngắt thuỷ lực ở một trong 3 vị trí sau.

- Chế độ làm việc tự động:

Tay điều khiển đặt ở vị trí B lúc này khớp nối thuỷ lực đợc điều khiển tự động theo nhiệt độ nớc làm mát. Khi nhiệt độ nớc làm mát càng cao thì van điều khiển của bộ ngắt càng mở nhiều dầu vào khớp thuỷ lực và ngợc lại.

- Chế độ ngắt:

Tay điều khiển ở vị trí 0 lúc này đờng dầu chính của động cơ bị ngắt khỏi khớp nối. Trờng hợp này quạt quay rất chậm và chỉ do lực ma sát ở các ổ bi và vòng đệm trong cơ cấu.

- Chế độ làm việc thờng xuyên:

Tay điều khiển để ở vị trí Π lúc này dầu luôn đợc cấp đủ vào khớp thuỷ lực, không phụ thuộc vào nhiệt độ của động cơ do đó quạt gió luôn quay với vận tốc góc gần bằng với vận tốc góc trục khuỷu động cơ.

Hệ thống khởi động:

Hệ thống điện khởi động động cơ KAMAZ-740 bao gồm: Máy khởi động CT-142 với rơ le kéo bằng điện tử.

Rơ le khởi động PC-350 kiểu điện từ.

BK- 317-A3.

Máy khởi động đợc làm kiểu kính và gắn với vỏ ly hợp bằng 3 bu lông. ắc quy 6CT-190Ah, 2 bình đấu nối tiếp tạo thành nguồn điện 1 chiều 24V. Máy phát xoay chiều T-288 có điện áp định mức 24V. cờng độ dòng điện định mức. Iđm = 47A; Công suất 1000w.

Chơng 2

tính toán chu trình công tác

Một phần của tài liệu tính toán kiểm nghiệm chu trình công tác và động lực học ở chế độ công suất định mức của động cơ kamaz. lập quy trình tháo lắp trục khuỷu và nhóm píttông của động cơ (Trang 34 - 41)