QUY TRÌNH THỰC HIỆN

Một phần của tài liệu nghiên cứu dao động của kết cấu tấm và vỏ composite có tính đến tương tác với chất lỏng (Trang 117 - 119)

- Sơ đồ minh họa các thiết bị đo nhƣ sau:

Hình 5.15. Sơ đồ minh họa các thiết bị đo và các điểm đo.

- Đỗi với mỗi mẫu thí nghiệm, để có đƣợc kết quả đo tần số dao động riêng, cần tiến hành 4 bƣớc nhƣ sau đây:

* Bƣớc 1: Chọn chế độ đo: tần số lấy mẫu, số điểm phổ.

Căn cứ vào thông số của máy, của đầu đo gia tốc hiện có tại Phòng thí nghiệm Công nghệ kiểm soát rung và ồn (nơi tác giả tiến hành đo tần số), cài đặt cho máy đo với thông số:

+ Tần số lấy mẫu: fN=5000Hz (t=0.0002 giây). + Số điểm phổ: 32768 (f=0.1526 Hz).

* Bƣớc 2: Chọn vị trí gắn đầu đo phù hợp với dạng dao động riêng khi xác định mỗi tần số để đảm bảo thu đƣợc kết đo tần số riêng là chính xác.

102

Hình 5.16. Vị trí đầu đo để xác định tần số dao động của mẫu N1 và C2.

* Bƣớc 3: Gá lắp đầu đo

* Bƣớc 4: Đo tần số riêng, phân tích, đánh giá kết quả và lƣu trữ dữ liệu.

Sau mỗi lần đo, dựa vào phân tích FFT, ta thu đƣợc tín hiệu trong miền thời gian và tín hiệu trong miền tần số (lần lƣợt cho bốn đầu đo Đ1, Đ2, Đ3, Đ4 - Hình 5.16).

Tín hiệu trong miền thời gian giúp khẳng định pha dao động của các đầu đo. Tín hiệu trong miền tần số biểu thị tần số dao động riêng và biên độ của tần số dao động (Phụ lục trình bày các tín hiệu thu đƣợc cho 1 lần đo).

Hình 5.17. Đồ thị tín hiệu rung động trong miền thời gian.

Hình 5.18. Đồ thị tín hiệu rung động trong miền tần số.

s 0.85 0.90 0.95 1.00 1.05 1.10 1.15 1.20 1.25 1.30 1.35 1.40 1.45 1.50 1.55 Ch.1 Ch.2 Ch.3 Ch.3 75 -75 75 -75 75 -75 75 -75 Hz 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 Ch.1 Ch.2 Ch.3 Ch.4 2.00 1.00 0.00 1.00 0.50 0.00 1.00 0.50 0.00 0.90 0.45 0.00 57.4 84.0 77.9 92.8 107.9; 115.6 Tần số cần đo

103

Một phần của tài liệu nghiên cứu dao động của kết cấu tấm và vỏ composite có tính đến tương tác với chất lỏng (Trang 117 - 119)