Kỹ thuật phân loại trong viễn thám

Một phần của tài liệu Công nghệ viễn thám (Trang 111 - 112)

V ( P S) =0 P S = R

kỹ thuật phân loại trong viễn thám

kỹ thuật phân loại trong viễn thám --- ---

Đ.6.1 phân loại có sự trợ giúp của máy tính 1. Khái niệm về công tác phân loại ảnh viễn thám

Phân loại trong xử lý t− liệu viễn thám là gán các khoảng cấp độ xám nhất định thuộc một nhóm đối t−ợng nào đó có các tính chất t−ơng đối đồng nhất nhằm phân biệt các nhóm đó với nhau trong khuôn khổ ảnh cho tr−ớc. Quá trình phân loại có thể đ−ợc thực hiện theo ph−ơng pháp giải đoán bằng mắt hoặc nhờ sự trợ giúp của máy tính.

Với ph−ong pháp giải đoán trực tiếp bằng mắt với sự tham gia của tri thức con ng−ời thì mức độ đầy đủ, độ chính xác của kết quả phụ thuộc rất nhiều vào khả năng của ng−ời giải đoán, hiệu quả kinh tế thấp và tốn kém nhiều về các chi phí điều tra ngoại nghiệp.

Còn kỹ thuật phân loại nhờ sự trợ giúp của máy tính ngày càng đ−ợc áp dụng trong thực tế với hai ph−ơng pháp cơ bản là phân loại có kiểm định và phân loại không kiểm định.

Ph−ơng pháp phân loại có kiểm định là một hình thức kết hợp giữa giải đoán nhờ sự trợ giúp của máy tính với kết quả điều tra thực địa. Ph−ơng pháp này đ−ợc ứng dụng phổ biến trên thế giới. Độ chính xác của nó phụ thuộc vào diện tích, mật độ phân bố và độ chính xác của các mẫu chọn trên khu vực nghiên cứu.

Ph−ơng pháp phân loại không kiểm định là một ph−ơng pháp chỉ sử dụng thuần túy thông tin ảnh, quá trình xử lý hoàn toàn ở trong phòng. Đây là một ph−ơng pháp cho hiệu quả kinh tế cao nh−ng độ tin cậy của thành quả thấp.

Cơ sở để thực hiện bài toán phân loại ảnh viễn thám là đặc tr−ng phổ và đặc tr−ng về cấu trúc của ảnh. Và thực tế ng−ời ta th−ờng thực hiện bài toán phân loại dựa trên đặc tr−ng phổ của ảnh đa phổ.

2. Các tr−ờng hợp có thể xảy ra khi phân loại theo phổ

Nh− chúng ta đã biết các đặc tr−ng trên ảnh thuộc các đối t−ợng cùng loại trên mặt đất sẽ có phổ t−ơng tự nên cần phải đ−a về một điểm trong không gian phổ. Tuy nhiên trong thực tế điều này sẽ không thể xảy ra và ta chỉ có thể thu đ−ợc sự phân bố các nhóm cùng tính chất theo ph−ơng thức xác

suất thống kê nào đó. Có thể xẩy ra ba tr−ờng hợp nh− ở hình 6.1a, hình 6.1b và hình 6.1c. Hình 6.1a. Tr−ờng hợp lý t−ởng Hình 6.1b. Tr−ờng hợp đặc thù a. Tr−ờng hợp lý t−ởng

Các nhóm đồng tính chất khác nhau có thể đ−ợc giữ trọn vẹn trong không gian phụ nhỏ nhất (trong một band riêng rẽ).

b. Tr−ờng hợp đặc thù

Các nhóm đồng chất khác nhau có thể không đ−ợc phân chia nguyên vẹn trong bất kỳ không gian phụ nào nh−ng có thể thực hiện (phân chia đ−ợc) trong không gian đa chiều.

c. Tr−ờng hợp tổng quát

Hoặc là trong không gian phụ hoặc là trong không gian đa chiều luôn tồn tại sự chồng phủ giữa hai nhóm đồng chất khác nhau. Vì tâm các nhóm đồng tính chất có thể đ−ợc xác định và đ−ờng bao của các nhóm có thể khó xác định với dạng đ−ờng gạch chéo đã từng xuất hiện. Nó sẽ cho chúng ta các băng thực hiện phân loại trên máy tính nhờ việc sử dụng

hàm suy đoán nào đó. Hình 6.1c. Tr−ờng hợp tổng quát

Một phần của tài liệu Công nghệ viễn thám (Trang 111 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)